Phân tích hiệu quả kinh doanh của Vietel

Một phần của tài liệu Báo cáo hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty điện tử viễn thông quân đội (Trang 64 - 68)

1. Phân tích hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh (lao động, tư liệu lao động, đối

Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

tượng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.

Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh =

Yếu tố đầu vào

(Kết quả đầu ra được đo bằng chỉ tiêu lợi nhuận thuần, yếu tố đầu vào được đo bằng vốn chủ sở hữu)

3.796.200.000 Hiệu quả kinh doanh

(Quý 3/2002) = 13.580.000.000 = 0,28

5.203.565.800 Hiệu quả kinh doanh

(Quý 4/2002) = 21.354.000.000 = 0,244

Như vậy hiệu quả kinh doanh của vốn chủ hữu quí 4/2002 giảm từ 0,244 xuống còn 0,28 so với quí 3/2002 mặc dù lợi nhuận có tăng.

2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) được phân tích qua các chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu thuần

Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

23.639.040.000 Sức sản xuất của TSCĐ (Quý 3/2002) = 20.520.000.000 = 1.152 32.326.062.400 Sức sản xuất của TSCĐ (Quý 4/2002) = 29.070.200.000 = 1.112

Vào quí 3/2002 cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại 1,152đ doanh thu thuần. Nhưng quí 4/2002 một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ chỉ đem lại 1,112đ doanh thu thuần. Chứng tỏ sức sản xuất của TSCĐ đã giảm. 2. Phân tích sức sinh lợi tài sản cố định:

Lợi nhận thuần Sức sinh lợi của TSCĐ =

Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

3.796.200.000 Sức sinh lợi của TSCĐ

(Quý 3/2002) = 20.520.000.000 = 0,185

5.203.565.800 Sức sinh lợi của TSCĐ

(Quý 4/2002) = 29.070.200.000 = 0,179

Cứ 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ quý 3/2002 đem lại 0,185đ lợi nhuận thuần. Nhưng 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ qyys 4/2002 chỉ đem lại 0,179đ lợi nhuận thuần. Vậy mặc dù lợi nhuận thuần có tăng nhưng sức sinh lợi của TSCĐ đã giảm.

4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:

Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động (TSLĐ) được phân tích qua các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của vốn LĐ = Vốn lưu động bình quân 23.639.040.000 Sức sản xuất của vốn LĐ (Quý 3/2002) = 62.372.137.000 = 0,379 32.326.062.400 Sức sản xuất của vốn LĐ (Quý 4/2002) = 80.815.156.000 = 0.400

Nhận xét:1đ vốn lưu động quí 3/2002 đem lại 0,379 đồng doanh thu thuần. Nhưng 1đồng vốn lưu động quí 4/2002 đem lại 0,4 đồng doanh thu thuần. Chứng tỏ sức sản xuất của vốn lưu động đã tăng. Hay công ty sử dụng tốt vốn lưu động đã có.

Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của vốn LĐ =

Vốn lưu động bình quân Sức sinh lợi của vốn LĐ = 3.796.200.000 =

Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

(Quý 3/2002) 62.372.137.000 0.061

5.203.565.800 Sức sinh lợi của vốn LĐ

(quý 4/2002) = 80.815.156.000 = 0.064

Nhận xét: 1 đồng vốn lưu động quí 3/2002 đem lại 0,061đ lợi nhuận thuần. Nhưng 1đ vốn lưu động quí 4/2002 đem lại 0,069 đồng lợi nhuận thuần. Chứng tỏ sức sinh lợi của vốn lưu động đã tăng. Hay công ty sử dụng tốt vốn lưu động đã có.

5. Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động (VLĐ) vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động qua các chỉ tiêu sau: Số vòng quay của vốn lưu động, thời gian của một vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm VLĐ.

VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm V LĐ =

Tổng doanh thu thuần

62.372.137.000 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (quý 3/2002) = 23.639.040.000 = 2,639 80.815.156.000 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (quý 4/2002) = 32.326.062.400 = 2,500

Nhận xét: Hệ số đảm nhiệm VLĐ quí 4/2002 giảm xuống chỉ còn 2,5 so với quý 3/2002 là 2,639 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao, số vốn tiết kiệm được nhiều.

6. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:

Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Lợi nhuận thuần Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =

Vốn chủ sở hữu

3.796.040.000 Hệ số doanh lợi của vốn kinh

doanh (quý 3/2002) = 13.580.000.000 = 0,28

5.203.565.800 Hệ số doanh lợi của vốn kinh

doanh (quý 4/2002) = 21.354.000.000 = 0,244

Nhận xét: 1 đồng vốn chủ sở hữu quý 3/2002 mang lại 0,28 đồng lợi nhuận. Trong khi đó 1 đồng vốn chủ sở hữu quý 4/2002 mang lại 0,244 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty chưa đạt hiệu quả cao.

II. Đánh giá khái quát về công ty Điện tử Viễn thông Quân đội .

Một phần của tài liệu Báo cáo hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty điện tử viễn thông quân đội (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)