Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ebanking trên địa bàn gia lai (Trang 48)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.1. Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết về thang đo T chấp nhận công nghệ) và UTAUT (chấp nhận và sử dụng công nghệ) gồm 03 thành phần (nhận thức sự hữu ích, ảnh hƣởng xã hội và kiểm soát hành vi), kết hợp với kết quả của các nghiên cứu đi trƣớc, một tập hợp gồm 08 khái niệm nghiên cứu đã đƣợc thiết kế, bao gồm: nhận thức sự hữu ích, ảnh hƣởng xã hội, nhận thức tính dễ sử dụng, chi phí sử dụng, tính linh động, tính bảo mật an toàn, sự quan tâm của ngân hàng và ý định sử dụng.

2 3 2 Nghiên cứu sơ bộ định tính

Thang đo T M và UT UT đƣợc nghiên cứu tại các quốc gia có trình độ phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội…, cũng nhƣ động cơ, hành vi tiêu dùng của khách hàng tại các nƣớc này có sự khác biệt lớn so với tình hình tại Việt Nam. Ngoài ra, tổng hợp kết quả của các nghiên cứu đi trƣớc với nghiên cứu định tính (phỏng vấn 10 khách hàng) cho thấy có sự khác biệt rất lớn về các thành phần thang đo. Do vậy, tập hợp các khái niệm nghiên cứu của nghiên cứu này cần thiết phải đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam, cụ thể là Gia Lai. Tập hợp các khái niệm nghiên cứu sẽ đƣợc đánh giá cụ thể qua tập biến quan sát cho từng thang đo lƣờng (khái niệm nghiên cứu , đƣợc gọi là thang đo nháp. Thang đo nháp bao gồm 08 thành phần với 32 biến và đƣợc tiếp tục lấy ý kiến đóng góp từ điều tra thí điểm có độ lớn là n = 20. Kết quả nghiên cứu định tính này cho kết quả là thang đo chính thức.

2 3 3 Nghiên cứu định lƣợng chính thức

Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện nhằm kiểm định các thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu cũng nhƣ m hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình. Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên và lấy mẫu

thuận tiện với n = 410.

Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ EB của các ngân hàng trên địa bàn Gia ai. Đề tài lựa chọn các khách hàng từ 18 – 45 tuổi đã và đang sử dụng dịch vụ EB, có đủ năng lực để trả lời các câu hỏi điều tra. Nghiên cứu định lƣợng sử dụng thông tin từ Bảng khảo sát (gồm 29 biến quan sát – biến độc lập và 03 biến phụ thuộc).

Bảng khảo sát đƣợc gửi tới từng khách hàng qua hai phƣơng pháp: Bảng câu hỏi giấy hoặc qua email, mạng xã hội.

2 3 4 ỹ thuật thu thập thông tin

Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi giấy và khảo sát online những khách hàng từ 18 – 45 tuổi đã và đang sử dụng dịch vụ EB của các ngân hàng trên địa bàn Gia Lai, có giải thích về nội dung để ngƣời đƣợc khảo sát có thể hiểu và trả lời chính xác theo đánh giá của từng cá nhân. Bảng câu hỏi giấy đƣợc gửi đến tay từng khách hàng để tiến hành khảo sát. Để mang lại tính khách quan và bảo mật của ngƣời trả lời, trên bảng khảo sát không yêu cầu ngƣời trả lời cung cấp thông tin về họ tên.

2 3 5 ảng câu hỏi

(xem Phụ lục 6. Bảng câu hỏi khảo sát) Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm hai phần:

- Phần I của bảng câu hỏi đƣợc thiết kế để thu thập đánh giá của khách hàng tại Gia Lai về những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ EB.

- Phần II của bảng câu hỏi là các thông tin cá nhân của đối tƣợng khảo sát nhƣ nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp và thời gian sử dụng dịch vụ EB của khách hàng .

Bảng câu hỏi sau khi điều chỉnh đƣợc gởi trực tiếp bằng bảng câu hỏi giấy hoặc gửi khảo sát online trực tiếp tới các khách hàng từ 18 – 45 tuổi đã và đang sử dụng dịch vụ EB tại Gia Lai.

2 3 6 Mẫu nghiên cứu

Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Có nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu tới hạn phải là 200 (Hoelter, 1983). Còn theo Hair và cộng sự (1998) thì cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ số quan sát/biến đo lƣờng là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lƣờng cần tối thiểu 5 quan sát. Gần với quan điểm này là ý kiến cho rằng th ng thƣờng thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Ngoài ra, để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, theo Tabachnik và Fidell 2007 , kích thƣớc mẫu phải đảm bảo công thức n > 8m + 50 (n là cỡ mẫu, m là số biến quan sát trong mô hình). Tuy nhiên, kích thƣớc mẫu bao nhiêu để đƣợc xem là đủ lớn cho mỗi loại nghiên cứu thì hiện nay chƣa đƣợc xác định rõ ràng.

Mô hình nghiên cứu này có 32 biến quan sát cần ƣớc lƣợng, do đó để đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin thu thập ban đầu, tác giả quyết định kích thƣớc mẫu cần thiết cho nghiên cứu chính thức là khoảng 410 mẫu. Sau khi kiểm tra, làm sạch thông tin thu thập đƣợc trong các bảng khảo sát, có 310 bảng khảo sát đạt yêu cầu, đƣợc sử dụng cho nghiên cứu chính thức.

Khảo sát định lƣợng thực hiện tại khu vực Gia Lai trong năm 2016, đối tƣợng chọn mẫu là khách hàng từ 18 - 45 tuổi đã và đang sử dụng dịch vụ EB theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện.

2 4 X Y ỰNG THANG ĐO ĐO LƢỜNG NGHIÊN CỨU

Có 07 khái niệm ở dạng biến tiềm ẩn đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, các khái niệm ở dạng biến tiền ẩn nhƣ: Nhận thức sự hữu ích, Ảnh hƣởng xã hội, Nhận thức tính dễ sử dụng, Chi phí sử dụng, Tính linh động, Tính bảo mật an toàn và Sự quan tâm của ngân hàng.

Các thang đo sử dụng để đo lƣờng các khái niệm tiềm ẩn trên đƣợc xây dựng dựa vào lý thuyết bởi các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã

đƣợc kiểm chứng và quá trình nghiên cứu sơ bộ. Các thang đo đƣợc kế thừa có sự chọn lọc và điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh, lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

Các thang đo đƣợc đo lƣờng dạng Likert 5 điểm, trong đó: 1: Hoàn toàn kh ng đồng ý và 5: Hoàn toàn đồng ý.

2 4 1 Thang đo lƣờng Nhận thức sự hữu ích

Bảng 2.1. Thang đo lường Nhận thức sự hữu ích

Tên

biến Thang đo lƣờng Nhận thức sự hữu ích Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

HI1 Tôi thực hiện các dịch vụ của ngân hàng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm… đƣợc dễ dàng, nhanh chóng hơn khi sử dụng EB so với giao dịch tại quầy

TAM Davis và cộng

sự (1989); Nguyen and Barrett (2006). HI2 Tôi tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí (chi phí

đi lại, chi phí cơ hội, chi phí giao dịch...) khi sử dụng EB so với giao dịch tại quầy

HI3 EB giúp tôi chủ động quản lý tài chính cá nhân, truy vấn thông tin

HI4 Sử dụng EB giúp hỗ trợ tốt và phù hợp với nhu cầu công việc của tôi

HI5 Các chức năng chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh toán… mà dịch vụ EB cung cấp đều đáp ứng nhu cầu của tôi

2 4 2 Thang đo lƣờng Ảnh hƣởng xã hội

Bảng 2.2. Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội

Tên

biến Thang đo lƣờng Ảnh hƣởng xã hội Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

AH1 T i đƣợc gia đình khuyên nên sử dụng dịch vụ EB

TBP, UTAUT

Ajzen (1991); Nor and AH2 Bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác...

khuyên tôi nên sử dụng dịch vụ EB

Pearson (2007). AH3 Tôi sử dụng dịch vụ EB vì những

ngƣời xung quanh tôi sử dụng nó

2 4 3 Thang đo lƣờng Nhận thức tính dễ sử dụng:

Bảng 2.3. Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội

Tên biến Thang đo lƣờng Nhận thức tính dễ sử dụng Nguồn gốc Tài liệu tham khảo SD1 Tôi thấy hƣớng dẫn sử dụng EB là rất dễ hiểu

TAM Nguyen and Barrett (2006) SD2 Tôi không gặp khó khăn khi học cách

sử dụng EB

SD3 Các thao tác giao dịch (chuyển khoản, truy

vấn… trên EB là rất đơn giản, dễ thực hiện.

SD4 T i nghĩ rằng sử dụng dịch vụ EB là rất dễ dàng

2 4 4 Thang đo lƣờng Chi phí sử dụng

Bảng 2.4. Thang đo lường Chi phí sử dụng

Tên

biến Thang đo lƣờng Chi phí sử dụng Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

CP1 Tôi cho rằng chi phí sử dụng dịch vụ EB chi phí đăng ký, chi phí thƣờng niên… là hợp lý

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011)

CP2 Tiện ích mà EB mang lại cao hơn so với chi phí tôi bỏ ra để sử dụng EB

CP3 Tôi sẵn sàng trả tiền để sử dụng dịch vụ EB.

CP4 Tôi phải tiêu tốn nhiều chi phí (chi phí đăng ký, chi phí thƣờng niên… để sử dụng dịch vụ EB

2 4 5 Thang đo lƣờng Tính linh động:

Bảng 2.5. Thang đo lường Tính linh động

Tên

biến Thang đo lƣờng Tính linh động Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

LD1 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các chức năng của EB bất cứ nơi đâu

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011) LD2 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng

các chức năng của EB bất cứ thời gian nào

LD3 Tôi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các chức năng của EB bất kể thời tiết nhƣ thế nào

LD4 Sử dụng EB giúp tôi có thể linh động trong việc thực hiện các giao dịch

2.4.6 Thang đo lƣờng Tính bảo mật, an toàn:

Bảng 2.6. Thang đo lường Tính bảo mật, an toàn

Tên

biến Thang đo lƣờng Tính bảo mật, an toàn Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

BM1 Tôi cảm giác an toàn hơn khi sử dụng EB so với các hình thức khác của Ngân hàng

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011) BM2 Dịch vụ EB đảm bảo bí mật về các thông

tin giao dịch của tôi

BM3 Mọi ngƣời sẽ không biết t i đang thực hiện giao dịch gì khi sử dụng EB

BM4 Tôi thấy giao dịch qua EB mang tính bảo mật, an toàn cao

2 4 7 Thang đo lƣờng Sự quan tâm của ngân hàng

Bảng 2.7. Thang đo lường Sự quan tâm của ngân hàng

Tên biến

Thang đo lƣờng Sự quan tâm của ngân hàng

Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

QT1 Ngân hàng có nhiều ƣu đãi, khuyến mãi cho khách hàng sử dụng EB

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011) QT2 Các nhân viên ngân hàng tận tình giúp

đỡ tôi cách thức sử dụng EB

QT3 Ngân hàng liên tục gửi t i các chƣơng trình ƣu đãi, tiện ích khi tham gia sử dụng EB

QT4 Nhân viên ngân hàng thƣờng chào mời, giới thiệu tôi sử dụng EB khi tôi đến giao dịch tại quầy

2 4 8 Thang đo lƣờng ý định sử dụng

Bảng 2.8. Thang đo lường ý định sử dụng

Tên

biến Thang đo lƣờng ý định sử dụng Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

YD1 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ EB trong thời gian tới.

TAM, TBP, UTAUT Davis, (1985); Ajzen, I. (1991). YD2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ EB thƣờng

xuyên hơn nữa trong phạm vi có thể YD3 Tôi sẽ giới thiệu cho ngƣời thân/bạn

CHƢƠNG 3

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU C C NH N TỐ T C ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ ỤNG ỊCH VỤ AN ING

TRÊN ĐỊA ÀN TỈNH GIA LAI 3 1 PH N TÍCH SỐ LIỆU

3.1 1 Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu

Mẫu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp thuận tiện dƣới hình thức bảng câu hỏi khảo sát bằng giấy. Sau khi loại bỏ các bảng câu hỏi trả lời không hợp lệ, còn lại 310 bảng câu hỏi hợp lệ đƣợc đƣa vào phân tích định lƣợng.

Bảng 3.1. Số liệu dữ liệu thu nhập

Hình thức thu thập dữ liệu Số lƣợng phát hành Số lƣợng phản hồi Tỷ lệ hồi đáp Số lƣợng hợp lệ In và phát bảng câu hỏi trực tiếp 500 410 82,00% 310 Tổng cộng 500 410 310

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc thiết kế, mã hóa và nhập liệu thông qua công cụ phần mềm SPSS 20.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập đƣợc loại bỏ những dữ liệu trống nhiều và dữ liệu không hợp lệ, sau đó đƣợc tiến hành nhập thô vào máy tính, trong quá trình thực hiện thƣờng có những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc không nhất quán, một số mẫu do đánh sai, thiếu sót xảy ra trong quá trình trả lời câu hỏi; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đƣa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích số liệu sẽ giúp đƣa ra những th ng tin chính xác có độ tin cậy cao.

Phƣơng pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà soát tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 20.0.

Kết hợp với việc rà soát tất cả dữ liệu qua bảng tần số, không tìm thấy biến nào có thông tin sai lệch. Dữ liệu đã đƣợc làm sạch để tiếp tục đƣa vào bƣớc kiểm định thang đo.

3.1.2. Mô tả đối tƣợng

Nghiên cứu này chọn mẫu ngẫu nhiên với 09 thuộc tính kiểm soát: Tần suất đến ngân hàng giao dịch; Mục đích giao dịch; Sử dụng EB; Trình độ học vấn; Nghề nghiệp; Thu nhập; Giới tính; Tuổi; Thời gian sử dụng dịch vụ EB nhƣ sau:

 Tần suất đến ngân hàng giao dịch: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 114 mẫu là hiếm khi tới ngân hàng giao dịch (36,8%), 196 mẫu thƣờng xuyên tới ngân hàng giao dịch (63,2%).

 Mục đích giao dịch: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 34 mẫu tới ngân hàng với mục đích vay 10,8%), 194 mẫu có mục đích gửi tiền và chuyển khoản (62,7%), 71 mẫu có mục đích thanh toán hóa đơn 22,9% , 11 mẫu có mục đích khác 3,5% .

 Sử dụng EB: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 310 mẫu là đã sử dụng EB của ngân hàng trên địa bàn Gia Lai (100%).

 Trình độ học vấn : Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 4 mẫu có trình độ trung học phổ thông (1,3%), 14 mẫu có trình độ trung cấp và cao đẳng (4,5%), 227 mẫu có trình độ đại học (73,2%), 64 mẫu có trình độ trên đại học (20,6%), 1 mẫu có trình độ khác (0,3%).

 Nghề nghiệp: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 7 mẫu là học sinh/sinh viên (2,3%), 3 mẫu là công nhân (1,0%), 288 mẫu là nhân viên văn phòng 92,9% , 9 mẫu là doanh nhân/nhà quản lý (2,9%), 3 mẫu có nghề là khác (1,0%).

 Thu nhập: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 2 mẫu thu nhập dƣới 2 triệu (0,6%), 20 mẫu thu nhập từ 2 triệu đến dƣới 5 triệu (6,5%), 162 mẫu thu nhập từ 5 triệu đến dƣới 10 triệu (52,3%), 104 mẫu thu nhập từ 10 triệu đến 20 triệu (33,5%) và 22 mẫu thu nhập trên 20 triệu (7,1 %).

 Giới tính:Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 117 ngƣời khảo sát là nam chiếm 37,7%, 193 ngƣời tham gia là nữ chiếm 62,3%.

 Tuổi: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 101 ngƣời có tuổi từ 18 tuổi đến 25 tuổi 32,6% , 173 ngƣời có tuổi từ 26 tuổi đến 35 tuổi 55,8% , 36 ngƣời có tuổi từ 36 tuổi đến 45 tuổi (11,6%).

 Thời gian sử dụng EB: Trong 310 mẫu nghiên cứu, có 45 mẫu đối tƣợng sử dụng EB dƣới 1 năm 14,5% , 137 mẫu đối tƣợng sử dụng EB từ 1 năm tới dƣới 3 năm 44,2% , 108 mẫu đối tƣợng sử dụng EB từ 3 năm tới dƣới 5 năm 34,8% và 20 mẫu đối tƣợng sử dụng trên 5 năm 6,5% .

3.1.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo:

Phân tích hệ số Cronbach’s npha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy từ 0,6 trở lên và biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s npha của 7 yếu tố tác động đến ý định sử dụng EB đƣợc thể hiện ở Bảng 3.10.

Bảng 3.2. Kết quả hệ số Cronbach’s Anpha

Biến quan

sát

Giá trị trung bình nếu biến bị loại

Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại Hệ số tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu biến

bị loại Nhận thức sự hữu ích: Cronbach’s Alpha = 0,862

HI1 21,8161 8,584 0,582 0,853 HI2 21,5935 8,805 0,711 0,832 HI3 21,7032 8,695 0,692 0,833 HI4 21,8677 8,238 0,689 0,833 HI5 22,0871 8,177 0,620 0,848 HI6 21,7387 8,601 0,674 0,836

Ảnh hƣởng xã hội: Cronbach’s Alpha = 0,723

AH1 6,8806 3,659 0,549 0,630 AH2 6,4161 3,978 0,632 0,544

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ebanking trên địa bàn gia lai (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)