III Mụ hỡnh PCSR tại hộ gia đỡnh phối hợp PCSR vựng biờn giới.
3 Kết quả vệ sinh mụi trƣờng 996 hộ 82 hộ
4.3.2.3. Tổ chức thực hiện truyền thụng giỏo dục phũng chống sốt rột
Sau can thiệp:
Tại nhúm can thiệp: Hoạt động truyền thụng giỏo dục và vệ sinh mụi
trƣờng mụ hỡnh phũng chống sốt rột mới cũng đƣợc thực hiện và tăng cƣờng đến tại hộ gia đỡnh, cụng tỏc truyền thụng giỏo dục thực hành phũng chống sốt rột đỳng đạt cao hơn nhiều so với nhúm chứng.
Tỷ lệ hiểu biết đỳng: 93,5%, thỏi độ đỳng: 95,5%, thực hành đỳng: ngủ màn 95,5% về bệnh sốt rột đạt kết quả cao so với trƣớc can thiệp tại nhúm can thiệp. Kết quả truyền thụng giỏo dục PCSR giữa 2 nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa, p<0,05. Cú những hoạt động chỉ đƣợc thực hiện ở nhúm can thiệp nhƣ: Thảo luận nhúm trọng tõm. Cỏc tỷ lệ này cao hơn nghiờn cứu của Hoàng Hà ở xó Thanh [17], huyện Hƣớng Hoỏ năm 2006. So sỏnh với nghiờn cứu của Lờ Xuõn Hựng, Nguyễn Quý Anh ở dõn tộc Racglei tỉnh Ninh Thuận năm 2004: Hiểu biết đỳng: 72,6 và 78,2%; nằm màn 75,3%; đến cơ sở y tế 80,2% [26] thỡ kết quả của nghiờn cứu này cũng cao hơn. So sỏnh với nghiờn cứu của Hoàng Hà, Đặng Hõn ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ hiểu biết đỳng 75,3%, hiểu biết về phũng bệnh 57,2%; nằm màn 58,2% thỡ kết quả của nghiờn cứu này cũng cao hơn [15]. So sỏnh với nghiờn cứu của Lờ Xuõn Hựng và cs trờn 4 huyện ở 2 tỉnh Hà Giang và Gia Lai năm 2006 tỷ lệ hiểu về bệnh sốt rột 63,3%, biết phũng bệnh bằng ngủ màn 74,3%; đến cơ sở y tế khi bị sốt 88,5% [25], thỡ kết quả của nghiờn cứu này là cao hơn.
Cú sự khỏc biệt so với nhiều nghiờn cứu khỏc trƣớc đõy là thƣờng xuyờn truyền thụng trực tiếp đến hộ gia đỡnh, việc thực hiện cỏc hoạt động truyền thụng tại hộ gia đỡnh là rất cần thiết. Việc kết hợp giữa biện phỏp họp dõn trƣớc đõy kết hợp với biện phỏp truyền thụng đến tận hộ gia đỡnh cho kết quả cao hơn, hiệu quả mang tớnh bền vững hơn. So sỏnh với nghiờn cứu của Nguyễn Quý Anh ở dõn tộc Racglei tỉnh Khỏnh Hoà: 85,9% biết nguyờn nhõn SR, 88,2% biết phũng bệnh SR, 94,6% đến cơ sở y tế [1] và cũng nghiờn cứu của Lờ Xuõn Hựng, Nguyễn Quý Anh ở dõn tộc Racglei tỉnh Ninh Thuận [26] thỡ kết quả của chỳng tụi vẫn cao hơn và cú sự khỏc biệt so với cỏc nghiờn cứu trƣớc đõy. So sỏnh với nghiờn cứu của Johan Paulender ở Ethiopia năm 2008 tỷ lệ hiểu nguyờn nhõn lõy bệnh SR do muỗi 48,8%; ngủ màn 85,9% [95] và so với nghiờn cứu của Habtai và cs ở Eritrea năm 2008 hơn 80% biết sốt rột là do muỗi, 44,6% trả lời cú dựng màn [85], thỡ kết quả của nghiờn cứu này là cao hơn.
Kết quả của chỳng tụi tƣơng đƣơng với nghiờn cứu của Adedotun ở Nigeria tỷ lệ hiểu biết đỳng về nguyờn nhõn của sốt rột là do muỗi 93,2% [75]. Nghiờn cứu của
Padmawati Tyagi, Arati Roy năm 2005 ở đụng Delhi, Ấn Độ tỷ lệ hiểu về bệnh sốt rột là do muỗi đốt 100% cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi, nhƣng tỷ lệ ngủ màn lại thấp hơn nhiều chỉ 42,1% [107]. So sỏnh với nghiờn cứu của Ndifreke E.Udonwa và cs ở Etiopia năm 2009 tỷ lệ trả lời sốt rột là do muỗi mang KSTSR đốt là 77,5%, nhƣng tỷ lệ sử dụng màn tẩm hoỏ chất chỉ 25,7% [109] thỡ kết quả của nghiờn cứu này là cao hơn nhiều. So sỏnh với nghiờn cứu của Uza M và cs ở tỉnh Khammouane, Lào gần Quảng Trị năm 2002 [110] tỷ lệ ngủ màn chỉ 55%. So sỏnh với nghiờn cứu của Sarah J. Moore và cs về kiến thức và sử dụng cỏc biện phỏp bảo vệ cỏ nhõn của đồng bào thiểu số ở biờn giới Trung Quốc năm 2008 tỷ lệ biết về muỗi sốt rột lõy truyền bệnh sốt rột chỉ 31% [93] thỡ kết quả ở nghiờn cứu này cao hơn. So sỏnh với nghiờn cứu của Safari M Kinung’hi ở huyện Muleba, Tanzania cú 92,1% biết sốt rột là do muỗi truyền [87] là cao hơn kết quả của chỳng tụi.