AgNO3 và Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÓA NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 144 - 147)

Cõu 9: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 g phần khụng tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là

A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.

Cõu 10: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là

A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.

Cõu 11: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đụ̉i thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:

A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.

Cõu 12: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lớt dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thỳc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loóng khụng thấy khớ bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giỏ trị của x là

Cõu 13: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thỳc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.

Cõu 14: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag. Ag.

Cõu 15: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tỏc dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dd HCl được 0,448lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M) cỏc chất trong dd X lần lượt là:

A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05. 0,05.

Cõu 16: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cú cựng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khớ. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là

A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.

Cõu 17: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe cú khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lớt dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thỳc được rắn Y và dung dịch Z đó mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn khụng tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là

A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.

Cõu 18: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tỏc dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lớt H2(đktc). Nồng độ mol (M)cỏc chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50. 0,50.

Cõu 19: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thỳc thu được 5,16 gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 0,24. B. 0,48.

C. 0,81. D. 0,96.

Cõu 20: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là

A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam.

Cõu 21: Cho 0,35 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là

A. 12 gam. B. 11,2 gam.

C. 13,87 gam. D. 14,8 gam.

Cõu 22: Cho 6,48 gam bột kim loại nhụm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thỳc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp cỏc kim loại. Giỏ trị của m là

A. 14,50 gam. B. 16,40 gam. C. 15,10 gam. D. 15,28gam. gam.

Cõu 23: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2 : 3) tỏc dụng hoàn toàn với 280 ml dung dịch AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 4,32. B. 14,04. C. 10,8. D. 15,12.

Cõu 24: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng

A. 0,0 mol. B. 0,1 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol.

Cõu 25: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tỏc dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thỳc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÓA NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 144 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w