0
Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

175,4 gam B 213,2 gam C 151,0 gam D 174,5 gam

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÓA NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 97 -99 )

C. Anđehit fomic và anđehit acrylic D Anđehit fomic và anđehit metacrylic

A. 175,4 gam B 213,2 gam C 151,0 gam D 174,5 gam

C3H5(OH)3 + aHNO3 => C3H5(ONO2)a(OH)3-a + aH2O

Vậy dễ thấy nH2O = n HNO3phản ứng

Bảo toàn khối lượng cú m = 100.0,7 + 3.0,6.63 – 0,6.3.18 = 151 gam

Bài 5 Khi tiến hành đồng trựng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna–S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tỏc dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiờu gam brom?

A. 42,67 B. 39,90 C. 30,96 D. 36,00

C4H6 (chọn 1 mol) C8H8 ( x mol)

Thỡ nCO2 = 4 + 8x; nH2O = 3 + 4x => n O2 =4 + 8x + 1,5 + 2x

Giải phương trỡnh: 5,5 + 10x = 1,325.(4 + 8x) => x = 1/3

Trong caosu buna- S cú: nbuta = 3a thỡ nStiren = a mol

Bài 6 Hỗn hợp X gồm etyl axetat ,vinyl axetat ,glixerol triaxetat và metyl fomat.Thuỷ phõn hoàn toàn 20 gam X cần dựng 200ml dung dịch NaOH 1,5M.Măt khỏc đốt chỏy hoàn toàn 20 gam X thu đc V lớt CO2 và 12,6 gam H2O.

A.16,8l B.17,92l C.22,4l D.14,56l

12n CO2 + 2n H2O + 16n O =20 (bảo toàn nguyờn tố)

Mà n O = 2n (-COOH) = 2n NaOH = 2.0,3 mol => n CO2 = (20 -0,6.16 – 0,7.2) : 12 = 0,75 mol

V = 16,8 lit

Bài 7 X là một tetrapeptit . cho m gam X tỏc dụng vừa đủ 0.3 mol NaOH thu được 34.95 gam muối , phõn tử khối của X cú giỏ trị là :

A 324 B 432 C 234 D 342

Tetrapeptit + 3H2O => 4Aminoaxit (1)

Aminoaxit + NaOH => Muối + H2O (2)

Vậy mAminoaxit = 34,95 – 0,3.22 = 28,35 gam => nH2O (1) = ắ nAminoaxit = ắ nNaOH = 0,225 mol.

Và npeptit = n NaOH : 4 = 0,075 mol

mpeptit = mAminoaxit – mH2O (1) = 28,35 – 0,225.18 = 24,3 gam => Mpeptit = 24,3 : 0,075 = 324 đvC

Bài 8 Hai bỡnh kớn A, B đều cú dung tớch khụng đụ̉i V lớt chứa khụng khớ (21% oxi và 79% nitơ về thể tớch). Cho vào cả hai bỡnh những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bỡnh B cũn thờm một ớt bột S (khụng dư). Sau khi đốt chỏy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lỳc đú trong bỡnh A oxi chiếm 3,68% thể tớch, trong bỡnh B nitơ chiếm 83,16% thể tớch. % thể tớch của SO2 trong bỡnh A là

A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%.

Ta thấy ở bỡnh B cú thờm phản ứng S + O2 => SO2

Tức là lượng mol oxi phản ứng bao nhiờu thỡ lượng mol SO2 thờm vào bấy nhiờu, tức là khụng tăng giảm số mol (tức là khụng tăng giảm thể tớch) => thể tớch hỗn hợp khớ sau phản ứng ở B và A là như nhau; mà lượng N2 ở A và B là như nhau

=> %V N2 ở A = % V N2 ở B = 83,16%.

Bài 9 Cho hh X gồm 0.09 mol C2H2,0.15 mol CH4 và 0.2 mol H2 .Nung núng hh X cú xỳc tỏc Ni thu hh Yhỗn hợp Y qua Br2 thỡ bỡnh đựng nước Br tăng 0.82g và thoỏt ra hỗn hợp khớ Z cú tỷ khối hơi so với H2 bằng 8.Số mol trong hỗn hợp Z

A.0.15;0.08;0.09 B 0.15;0.07;0.05 C.0,12;0.1;0.06 D.0.15;0.06;0.06

Lời giải

C2H2 + H2 → C2H4 ; C2H2 + 2H2 → C2H6; và C2H2 dư là z mol

x → x → x y → 2y → y

cú : x + y + z = 0,09 mol và cú khối lượng dung dịch Brom tăng cú C2H4 x mol; C2H2 z mol

28x + 26z = 0,82 gam.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ cú: mZ = 0,09.26 + 0,15.16 + 0,2.2 – 0,82 = 4,32 gam.

(vỡ mX = mY = mdd Brom tăng + mZ)

nZ = 4,32 : 16 = 0,27 mol

hỗn hợp Z cú CH4 0,15 mol, H2 (0,2 - x - 2y) mol; và C2H6 y mol

0,15 + 0,2 – x – 2y + y = 0,27

Giải hệ được: x = 0,02 mol; y = 0,06 mol; z = 0,01 mol.

Vậy hỗn hợp Z cú 0,15 mol CH4; 0,2- 0,02-2.0,06 = 0,06 mol; và C2H6 0,06 mol => Chọn D.

Bài 10 cho hụ̉n hợpX gồm CH2O,CH2O2,C2H2O2 cú số mol bằng nhau,mạch hở.Đốt chỏy hoàn toàn X thu CO2 và H2O.Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm chỏy vào đ Ca(OH)2 dư .sau phản ứng khối lượng giảm 17g so với dd Ca(OH)2ban đầu.nếu cho hỗn hợp X vào AgNO3/NH3 dư thỡ thu được bao nhiờu gam Ag.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÓA NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 97 -99 )

×