6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN LIÊN
QUAN ĐẾN HÀNG TỒN KHO
3.1.1 Mô tả thực trạng vận dụng chính sách kế toán l ên qu n đến HTK
Về chính sách kế toán liên quan đến hàng tồn kho, qua thống kê cho thấy các doanh nghiệp có ghi nhận HTK sử dụng một trong hai phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho là: (1) Nhập trƣớc xuất trƣớc và (2) Bình quân gia quyền. Trong đó phƣơng pháp bình quân gia quyền đƣợc sử dụng nhiều hơn với 62.3%. Lý do lựa chọn phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho đƣợc các doanh nghiệp cho là do đơn giản dễ tính hơn so với các phƣơng pháp khác và chỉ một DN chọn phƣơng pháp tính giá xuất kho là bình quân gia quyền với lý do nhằm tính đúng theo giá từng thời điểm của HTK.
Các doanh nghiệp cũng đánh giá xu hƣớng biến động giá hàng hóa, nguyên vật liệu mua vào của doanh nghiệp chủ yếu là xu hƣớng tăng với 30 doanh nghiệp chiếm 39%, tiếp theo là xu hƣớng giảm với 20 doanh nghiệp chiếm 26%, số lƣợng doanh nghiệp đánh giá là ít biến động có số lƣợng 16 DN chiếm 20.8% và không xác định là 11 DN chiếm 14.3%. Có thể nói rằng, với việc đánh giá xu hƣớng biến động giá hàng hóa, nguyên vật liệu mua vào của DN nhƣ trên nên ảnh hƣởng đến việc xem xét lập dự phòng vào cuối năm. Điều này thể hiện qua tỷ lệ doanh nghiệp có xem xét lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối năm chỉ có 32 DN có tiến hành trích lập dự phòng, còn hầu hết đều hạn chế việc lập dự phòng giảm giá HTK. Điều này xảy ra có thể nhằm tránh phát sinh thêm các chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp.
Có 30 doanh nghiệp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK và chỉ có 02 doanh
nghiệp, chiếm tỷ lệ 2.6% trên tổng số các DN đƣợc điều tra lập dự phòng giảm giá HTK khi giá gốc HTK lớn hơn giá bán của HTK. Mục đích của việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc 32 DN đƣa ra là (1) Đảm bảo nguyên tắc thận trọng chiếm tỷ lệ 23.4% và (2) Tăng chi phí, giảm thuế phải nộp chiếm tỷ lệ 18.2%.
Các doanh nghiệp đƣợc điều tra đều không có sự thay đổi phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho trong hai năm gần đây. Điều này có thể đƣợc lý giải là vì các doanh nghiệp hạn chế thay đổi chính sách do phải tốn chi phí, thời gian thay đổi, việc thay đổi phƣơng pháp phức tạp.
Bảng 3.3. Mô tả về chính sách kế toán liên quan đến hàng tồn kho
Số công ty Tỷ lệ % Phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho đƣợc vận dụng
Nhập trƣớc xuất trƣớc 29 37.7
Bình quân gia quyền 48 62.3
Lý do lựa chọn phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho ở trên Đơn giản, dễ tính 76 98.7 Khác: tính đúng theo giá từng thời điểm 1 1.3 Nhìn chung, xu hƣớng biến động giá hàng hóa,nguyên vật liệu mua vào của doanh nghiệp
Tăng 30 39.0
Ít biến động 16 20.8
Giảm 20 26.0
Không xác định đƣợc 11 14.3
DN có thay đổi phƣơng pháp tính giá HTK trong 2 năm gần đây không?
Không 77 100.0
Số công ty Tỷ lệ % xem xét lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không?
Có 32 41.60
Doanh nghiệp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi
Giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK
30 39.0
Giá gốc HTK lớn hơn giá
bán của HTK 2 2.6 Khác 45 58.4 Mục đích của việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Đảm bảo nguyên tắc thận trọng 18 23.4
Tăng chi phí, giảm thuế phải nộp
14 18.2
Khác 45 58.4
Total 77 100.0
3 1 2 P ân tí đặ đ ểm của doanh nghiệp ản ƣởn đến việc vận dụn á CSKT l ên qu n đến hàng tồn kho
a. Phương pháp tính giá xuất kho
Với p-value của kiểm định bằng 0.797 lớn hơn 0.05 cho thấy không có sự khác nhau về phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho đƣợc vận dụng giữa các công ty có quy mô khác nhau . Có thể nói dù doanh nghiệp ở quy mô nào thì phƣơng pháp tính giá xuất kho HTK đều không có sự khác biệt đáng kể. Đối với hình thức sở hữu của doanh nghiệp, kết quả chỉ ra có sự khác biệt về phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho (p-value = 0.000 < 0.05).
Kết quả thống kê cũng chỉ ra rằng công ty TNHH có xu thế sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền còn công ty cổ phần thì lựa chọn sử dụng một trong hai phƣơng pháp bình quân gia quyền hoặc nhập trƣớc xuất trƣớc.
Các công ty cổ phần có thể niêm yết hoặc chƣa niêm yết nhƣng ảnh hƣởng bởi chính sách chia cổ tức doanh nghiệp. Giá trị tồn kho cuối kỳ gần với giá của lần mua sau cùng để đảm bảo việc chia sẻ cổ tức hay lợi nhuận giữ lại nếu có trong công ty. Đối với công ty TNHH với hình thức hoạt động không dựa trên việc trả lƣơng hay phân chia cổ tức nên phƣơng pháp bình quân gia quyền đƣợc lựa chọn do tính chất an toàn, dễ tính toán, không đòi hỏi trình độ kế toán cao và không tốn kém nhiều chi phí trong sử dụng.
Tồn tại sự khác biệt giữa các công ty có tình trạng niêm yết khác nhau về việc lựa chọn áp dụng phƣơng pháp tính giá xuất kho HTK (p-value=0.005 < 0.05). Các công ty không niêm yết có xu hƣớng chủ yếu sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền, công ty đang niêm yết và chuẩn bị niêm yết sử dụng cả 2 phƣơng pháp bình quân gia quyền hoặc nhập trƣớc xuất trƣớc. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp niêm yết, các công ty cổ phần có cách tính dựa trên phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Các công ty không niêm yết, công ty TNHH nên hay có xu hƣớng chọn phƣơng pháp bình quân gia quyền.
Về ngành nghề kinh doanh kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp về phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho (p- value=0.000 < 0.05). Cụ thể doanh nghiệp ngành nghề sản xuất có xu hƣớng dùng phƣơng pháp bình quân gia quyền, còn công ty ngành dịch vụ có xu hƣớng sử dụng phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Có thể các doanh nghiệp sản xuất sẽ liên quan tới nhiều hàng tồn kho nhất nên việc tính toán cũng nhƣ kiểm soát trở lên quan trọng. Phƣơng pháp bình quân gia quyền do đó đƣợc các công ty ngành sản xuất lựa chọn đƣợc coi là phù hợp vì lý do đơn giản, dễ tính và ít tốn chi phí để thực hiện.
Bảng 3.4. Bảng phân tích về phương pháp tính giá xuất kho HTK
P ƣơn p áp tín á xuất kho hàng tồn kho (HTK) đƣợc vận dụng p-value (Chi- Square) Nhập trƣớc xuất trƣớc Bình quân gia quyền
Quy mô doanh nghiệp DN nhỏ 14 20 0.797 DN vừa 12 21 DN lớn 3 7 Hình thức sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn 0 27 0.000 Công ty cổ phần 29 21 Tình trạng niêm yết
Đang niêm yết 8 2
0.005
Chuẩn bị niêm yết 7 8
Không niêm yết 14 38
Ngành nghề kinh doanh Sản xuất 1 14 0.000 Dịch vụ 24 16 Thƣơng mại 18 4
Khi xem xét các lý do lựa chọn phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho của các doanh nghiệp, số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 3.5 dƣới đây sẽ phản ánh đƣợc các đặc điểm của DN ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng pháp tính giá HTK hay không.
Bảng 3.5. Bảng phân tích về lý do lựa chọn phương pháp tính giá HTK
Lý do lựa chọn p ƣơn p áp tín á
hàng tồn kho ở trên p-value (Chi- Square) Đơn giản, dễ tính Khác: Tính đún t eo giá từng thờ đ ểm
Quy mô doanh nghiệp DN nhỏ 34 0 0.509 DN vừa 32 1 DN lớn 10 0 Hình thức sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn 26 1 0.171 Công ty cổ phần 50 0 Tình trạng niêm yết
Đang niêm yết 10 0
0.784
Chuẩn bị niêm yết 15 0
Không niêm yết 51 1
Ngành nghề kinh doanh Sản xuất 14 1 0.123 Dịch vụ 40 0 Thƣơng mại 22 0
Doanh nghiệp có quy mô khác nhau, hình thức sở hữu là công ty TNHH hay cổ phần, tình trạng niêm yết, hình thức kinh doanh đều có lý do giống nhau về cách lựa chọn phƣơng pháp tính giá HTK (p-value đều lớn hơn 0.05). Tất cả đều cho rằng lý do đơn giản, dễ tính. Có thể thấy các doanh nghiệp đều chọn những phƣơng pháp phù hợp với doanh nghiệp mình mà công ty thấy đó là đơn giản và dễ tính phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh.
b. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Với kết quả p-value đều lớn hơn 0.05 cho thấy các đặc điểm của doanh nghiệp nhƣ quy mô, hình thức sở hữu, tình trạng niêm yết hay ngành nghề kinh doanh đều không ảnh hƣởng đến cơ sở lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thƣờng chọn giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK. Điều này cho thấy phần lớn các DN lập dự phòng giảm giá HTK đúng theo quy định của chuẩn mực, chỉ một số ít các DN là các công ty TNHH có quy mô nhỏ lựa chọn sai so với quy định là lựa chọn cơ sở lập dự phòng giảm giá HTK khi giá gốc lớn hơn giá bán của HTK.
Bảng 3.6. Bảng phân tích về cơ sở lập dự phòng giảm giá HTK
Doanh nghiệp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi
p-value (Chi- Square) Giá gốc HTK > giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK Giá gốc HTK > giá bán của HTK Khác Quy mô doanh nghiệp DN nhỏ 18 1 15 0.079 DN vừa 10 0 23 DN lớn 2 1 7 Hình thức sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn 10 2 15 0.149 Công ty cổ phần 20 0 30
Doanh nghiệp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi
p-value (Chi- Square) Giá gốc HTK > giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK Giá gốc HTK > giá bán của HTK Khác
niêm yết Chuẩn bị niêm yết
8 0 7
Không niêm yết 16 2 34
Ngành nghề kinh doanh Sản xuất 6 0 9 0.246 Dịch vụ 17 0 23 Thƣơng mại 7 2 13 3.2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
3.2.1 Mô tả thực trạng vận dụng chính sách kế toán l ên qu n đến TSCĐ
*P ƣơn p áp ấu o TSCĐ
Tại các doanh nghiệp đƣợc khảo sát, tài sản cố định đƣợc tính khấu hao theo Phƣơng pháp đƣờng thẳng và Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng. Trong đó phƣơng pháp đƣờng thẳng chiếm 77.9% và Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng là 22.1%
Lý do doanh nghiệp chọn lựa phƣơng pháp tài sản cố định đƣợc tính khấu hao là do (1) Phù hợp với cách sử dụng TSCĐ; (2) Đơn giản, dễ tính toán và (3) Theo yêu cầu của cơ quan thuế. Trong đó, lý do là đơn giản, dễ
tính chiếm tỷ lệ lớn nhất (38 doanh nghiệp chiếm 49.4%), tiếp theo là Phù hợp với cách sử dụng TSCĐ chiếm tỷ lệ 45.4%, mặc dù số lƣợng các DN lựa chọn lý do này thấp hơn nhƣng tỷ lệ % trên tổng số DN điều tra cũng khá đáng kể; điều này thể hiện một tín hiệu tốt cho thấy chất lƣợng thông tin trên BCTC của hầu hết các DN là khá trung thực và hợp lý, cuối cùng là theo yêu cầu của cơ quan thuế chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 5.2%.
Tại hầu hết các doanh nghiệp, có thể do năng lực của đội ngũ kế toán còn hạn chế nên phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng là lựa chọn hàng đầu để khấu hao tài sản cố định, chiếm tỷ lệ 77.9%. Phƣơng pháp này đơn giản, thể hiện hạn chế trong khả năng xét đoán nghề nghiệp của kế toán. Kế toán không phải xem xét, đánh giá việc hao mòn của tài sản cố định có quan hệ rõ ràng với sản lƣợng không hoặc có bị ảnh hƣởng của tốc độ khoa học kĩ thuật, hao mòn vô hình hay không.
Phƣơng pháp khấu hao nhanh không đƣợc các doanh nghiệp chọn lựa do lý do khách quan là có thể là do các doanh nghiệp ít có tài sản mang tính công nghệ nhanh bị lỗi thời và lý do chủ quan là nhân lực kế toán của đơn vị hạn chế trong khả năng xét đoán để tính khấu hao nhanh.
Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng đƣợc số ít doanh nghiệp lựa chọn vì phƣơng pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất. Phƣơng pháp đáp ứng tốt nhất nguyên tắc phù hợp vì chi phí phù hợp với lợi ích do tài sản mang lại.
Về việc thay đổi phƣơng pháp tính khấu TSCĐ, 77 doanh nghiệp đƣợc khảo sát đều không thay đổi phƣơng pháp này trong 2 năm gần đây. Do phần lớn các doanh nghiệp đƣợc khảo sát là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên có thể tại các DN này, TSCĐ rất ít và ít có sự biến động về đặc thù, cách thức sử dụng nên không có sự thay đổi trong phƣơng pháp tính khấu hao.
(1) Số năm tối đa theo khung quy định và (2) Thời gian sử dụng theo thiết kế của tài sản. Doanh nghiệp có thay đổi thời gian khấu hao TSCĐ trong 2 năm gần đây là 32 doanh nghiệp chiếm 41.6% và doanh nghiệp không thay đổi thời gian khấu hao TSCĐ trong 2 năm gần đây là 45 DN chiếm 58.4%. Đồng thời, lý do doanh nghiệp thay đổi thời gian khấu hao TSCĐ là để đảm bảo thời gian khấu hao phù hợp với thời gian sử dụng thực tế.
Bảng 3.7. Bảng mô tả về CSKT liên quan đến khấu hao TSCĐ
Số công
ty Tỷ lệ %
Tại doanh nghiệp, tài sản cố định đƣợc tính khấu hao theo
Phƣơng pháp đƣờng thẳng 60 77.9 Phƣơng pháp khấu hao
theo sản lƣợng 17 22.1
Lý do doanh nghiệp chọn lựa phƣơng pháp
Phù hợp với cách sử dụng
TSCĐ 35 45.5
Đơn giản, dễ tính toán 38 49.4 Theo yêu cầu của cơ quan
thuế 4 5.2
Doanh nghiệp có thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ trong 2 năm gần đây không?
Không 77 100
Cơ sở để doanh nghiệp ƣớc tính thời gian khấu hao tài sản cố định là
Số năm tối đa theo khung
quy định 23 29.9
Thời gian sử dụng theo
thiết kế của tài sản 54 70.1
Số công
ty Tỷ lệ %
thời gian khấu hao TSCĐ trong 2 năm gần đây không
Không 45 58.4
Lý do doanh nghiệp thay đổi thờigian khấu hao TSCĐ là
Không thay đổi->không có
ý kiến mục này 45 58.4
Đảm bảo thời gian khấu hao phù hợp với thời gian
sử dụng thực tế
32 41.6
Total 77 100
* Chi phí phát sinh sau nghi nhận b n đầu
Tại các doanh nghiệp đƣợc khảo sát đều có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ nhƣng không nhiều DN hạch toán đúng nghiệp vụ này. Theo số liệu khảo sát thực tế cho thấy chỉ có 25/77 doanh nghiệp hạch toán hợp lý nhất nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ chiếm tỷ lệ khoảng 32.5%, còn đa phần các doanh nghiệp còn lại vì nhiều lý do khác nhau đều hạch toán chƣa hợp lý nghiệp vụ này.
Phƣơng pháp kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở doanh nghiệp chủ yếu là Phân bổ chi phí SCL vào các kì kế toán sau khi SCL thực tế xảy ra (30 doanh nghiệp và chiếm 38.9%). Công việc sửa chữa lớn TSCĐ thƣờng đƣợc tiến hành hàng năm, do vậy hàng tháng hoặc hàng quý chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch đầu năm phải đƣợc tính trích trƣớc vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nhƣng các doanh còn hạch toán chƣa hợp lý: phân bổ sau khi nghiệp vụ sửa chữa lớn phát sinh, ghi nhận hết vào chi phí SXKD trong kỳ phát sinh hay vốn hoá chi phí sửa chữa lớn. Có 18.2% các doanh nghiệp đƣợc hỏi hạch
toán toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào trong 1 kỳ mà nghiệp vụ phát sinh, việc này có thể là do chủ doanh nghiệp có thể cố tình làm để tăng chi phí trong kỳ nhằm giảm lợi nhuận hoặc công tác dự toán chƣa đƣợc quan tâm đúng mức ở các DN này. Có 10.4 % các doanh nghiệp lại vốn hoá chi phí này