Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận

Một phần của tài liệu GA-T1 (Trang 114 - 119)

- Luyện tập, thực hànhIII/ Chuẩn bị: III/ Chuẩn bị:

- Vở bài tập, 1 số bài tập

IV/ Các hoạt động dạy học

- GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài

- HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm

+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:

42 : 2 36 : 3 49 : 4 85 : 5Trong các phép chi trên, phép chia nào là Trong các phép chi trên, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia cĩ dư.

+ Bài 2*: Trong một phép chia, số chia là 5, thương là 18 và số dư là số lớn nhất cĩ thể được của phép chia đĩ. Hãy tìm số bị chia.

Bài 1:

- Phép chia hết là: 36 : 6 ; 42 : 2 - Phép chia cĩ dư là: 49 : 4 ; 85 : 5

Bài 3*: Giải

Số chia là 5, nên số dư lớn nhất là 4 Số bị chia là : 18 x 5 + 4 = 94 Đáp số: 94 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét

- Về nhà làm bài tập vở bài tập

Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009

TỐN

TIẾT 30: Luyện tập

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:

Xác định được phép chia hết và phép chia cĩ dư Vận dụng phép chia hết trong giải tốn

II/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận

III/ Đồ dùng: Vở bài tập, SGK

IV/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ

36 : 3 49 : 4 85 : 5GV nhận xét chữa bài GV nhận xét chữa bài

2/ Bài mới: Hướng dẫn luyện tập

+ Bài 1:

MT: Thực hiện phép chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số

Yêu cầu HS tự làm

Gọi HS tìm phép chia hết Chữa bài, cho điểm

+ Bài 2: (cột 1, 2, 4)

cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số

Yêu cầu HS tự làm

Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra

Gv chữa bài, cho điểm

+ Bài 3:

MT: HS giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm một phần mấy của một số.

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu suy nghĩ làm bài - Chữa bài cho điểm

+ Bài 4:

MT: HS tìm số dư lớn nhất của phép chia với số chia là 3

- Gọi HS đọc đề bài - Nêu câu hỏi đàm thoại:

H: + Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư cĩ thể là những số nào? + Trong phép chia, khi số chia là 3

- HS lắng nghe

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con

- HS tìm: Trong các phép chia trên đề là phép chia cĩ dư, khơng cĩ phép chia hết

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra theo yêu cầu của GV

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở, 1 HS làm

vào giấy khổ to.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài + Số dư cĩ thể là: 0, 1, 2 + số 2

*/ Củng cố - dặn dị

Về luyện tập phép chia Nhận xét tiết học

TỐN (Tự học) LỚP 3A3

Luyện tập

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

Củng cố cách thực hiện phép chia hết, phép chia cĩ dư

II/ Phương pháp:

- Luyện tập, thực hànhIII/ Chuẩn bị: III/ Chuẩn bị:

- Vở bài tập, 1 số bài tập

IV/ Các hoạt động dạy học

- GV chép đề bài lên bảng - Yêu cầu HS nêu đề bài

- HS tự làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm

+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:

42 : 2 36 : 3 49 : 4 85 : 5Trong các phép chi trên, phép chia nào là Trong các phép chi trên, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia cĩ dư.

+ Bài 2*: Trong một phép chia, số chia là 5, thương là 18 và số dư là số lớn nhất cĩ thể được của phép chia đĩ. Hãy tìm số bị chia.

Bài 1:

- Phép chia hết là: 36 : 6 ; 42 : 2 - Phép chia cĩ dư là: 49 : 4 ; 85 : 5

Bài 3*: Giải

Số chia là 5, nên số dư lớn nhất là 4 Số bị chia là : 18 x 5 + 4 = 94 Đáp số: 94 - GV thu vở chấm chữa bài và nhận xét

- Về nhà làm bài tập vở bài tập

Nhận xét tiết học

MĨ THUẬT

Thực hành vẽ họa tiết và màu vào hình vuông hình vuông

I/ Mục tiêu:

Hs thực hành vẽ tiếp được họa tiết và màu vào hình vuơng. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuơng khi được trang trí.

II/ Chuẩn bị:

Giấy vẽ, vở tập vẽ, thước, bút chì, màu vẽ.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*/ Hoạt động 1: Thực hành

- Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết.

- Theo dõi, nhắc nhở giúp đỡ

*/ Nhận xét, đánh giá:

Nhận xét 1 số bài đã vẽ xong.

*/ Dặn dị:

- Về nhà tiếp tục hồn thành bài - Sưu tầm các hình vuơng cĩ trang trí

- Quan sát 1 số cái chai cĩ hình dạng khác nhau.

- Học sinh quan sát các hình gợi ý và lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - HS thực hành vẽ vào giấy A4

- HS nhận xét bài vẽ của bạn chọn ra bài vẽ đẹp.

Thực hiện từ ngày 28/9/2009 đến 02/10/2009

THỨNGÀY NGÀY

MƠN DẠY TIẾT

DẠY

TÊN BÀI DẠY

Thứ hai Chào cờ Tốn (3A1) Tốn (TH) Tốn ( 3A2) 31 31 Bảng nhân 7 Luyện tập (tự học) Bảng nhân 7 Thứ ba Thể dục (3A3) Tốn (3A1) Tốn Tốn (TH) (3A3) 13 32 32

Đi chuyển hướng phải, trái Luyện tập

Luyện tập

Luyện tập (tự học)

Thứ tư Tốn 3A3 Tốn (TH) Tốn 3A1 Tốn (TH) 33 33 Gấp một số lên nhiều lần Luyện tập (tự học) Gấp một số lên nhiều lần Luyện tập (tự học) Thứ năm Thể dục Tốn 3A1 Tốn (TH) Tốn 3A3 13 34 34

Đi chuyển hướng phải, trái Luyện tập Luyện tập (tự học) Luyện tập Thứ sáu Tốn 3A3 Tốn (TH) Tốn 3A1 Mthuật (TH) 35 35 Bảng chia 7 Luyện tập (tự học) Bảng chia 7

Thực hành: Vẽ họa tiết và màu vào hình vuơng

TUẦN 7

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009

TỐNTIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 I/ Mục tiêu

Bước đầu thuộc bảng nhân 7

Vận dụng phép nhân 7 để giải tốn.

Một phần của tài liệu GA-T1 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w