- Bộ trưởng có thẩm quyền GQKN lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực
3.2.2. Đổi mới quy trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật giải quyết khiếu nạ
pháp luật giải quyết khiếu nại
Chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành có một vai trị rất quan trọng cho nên
cần tập trung làm tốt các khâu soạn thảo và thẩm định dự thảo văn bản. Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ cần phải đổi mới và hồn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật. Yêu cầu đặt ra là phải đổi mới phương thức và quy trình xây dựng thể chế, cải tiến sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan, coi trọng sử dụng các chuyên gia liên ngành và dành vai trị rất quan trọng cho tiếng nói của nhân dân, của doanh nghiệp. Đối với hoạt động soạn thảo cần chú ý những vấn đề sau:
- Trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị nào thì giao cho đơn vị đó chủ trì việc soạn thảo. Đơn vị chủ trì việc soạn thảo có trách nhiệm lập chương trình, kế hoạch soạn thảo, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan để thực hiện đúng tiến độ và có chất lượng.
Đơn vị được giao chủ trì soạn thảo cần khảo sát, nghiên cứu thực tiễn về nội dung vấn đề đang soạn thảo; thu thập, nghiên cứu các thơng tin, tư liệu có liên quan, tiến hành hệ thống hóa, tổng kết, đánh giá những văn bản hiện hành về lĩnh vực, nội dung đang soạn thảo; xây dựng đề cương, xác định nội dung, chương mục, tên gọi, bố cục dự thảo văn bản; trên cơ sở đó tiến hành dự thảo nội dung văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng văn bản là cần đẩy mạnh q trình dân chủ hóa hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật bằng việc mở rộng phạm vi và đa dạng hóa các hình thức tổ chức lấy ý kiến tham gia đóng góp của cá nhân và các đơn vị có liên quan.
Cơng tác thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo cần tập trung chủ yếu vào những nội dung sau: sự cần thiết phải ban hành văn bản; sự phù hợp của hình thức văn bản đối với vấn đề cần được giải quyết; đối tượng và phạm vi điều chỉnh của văn bản; bố cục của văn bản; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong tồn hệ thống; tính khả thi của văn bản; kỹ thuật soạn thảo văn bản.
Sau khi thẩm định, đơn vị chủ trì soạn thảo trình hồ sơ đã được thẩm định lên cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ký ban hành văn bản.