Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hua phăn, nước CHDCND lào (Trang 30)

1.2.1. Khái niệm qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

QLNN đối với FDI là một hoạt động thuộc chức năng quản lý kinh tế của nhà nƣớc. Do vậy để hiểu biết bản chất của QLNN đối với FDI trƣớc hết phải nghiên cứu về vai trò, chức năng quan lý của nhà nƣớc.

Theo giáo trình QLNN trên các lĩnh vực kinh tế, QLNN đối với kinh tế là tác động có tổ chức bằng pháp quyền và thông qua các hệ thông các các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu của các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nƣớc trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Quản lý kinh tế của nhà nƣớc là một dạng của lý xã hội của nhà nƣớc, nó rất quan trọng đối với sự phát triển KT – XH, nhƣng cũng rất phức tạp, nhà nƣớc thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và chủ thể kinh tế hoạt động trong toàn bộ nền KT – XH.

Trong QLNN về kinh tế, nhà nƣớc sử dụng hệ thống các công cụ cần thiết để thực hiện chức năng quản lý của mình nhƣ công cụ định hƣớng ( kế hoạch, qui hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội…), công cụ kinh tế, tài chính, tiền tệ ( chính sách đầu tƣ, thuế khoá, chi tiêu ngân sách, hệ thống ngân hàng, lãi suất, điều kiện tín dụng), công cụ pháp lý ( hệ thống pháp luật, các văn bản pháp quy), công cụ tổ chức giáo dụng và các công cụ kháctuỳ theo tính chất của đối tƣợng quản lý và nội dung vấn đề pảỉ giải quyết mà nƣớc lựa chọn công cụ, phƣơng pháp quản lý và cách thức sử dụng chúng một cách thích ứng, đạt hiệu quả.

QLNN đối với FDI là hoạt động điều hành cảu các cơ quan hành chính Nhà nƣớc đƣợc tiến hành trên cơ sở pháp luật trên cơ sở để thi hành pháp luật về FDI nhằm khuyến khích và bảo đảm cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên cở sở tuân thủ pháp luật và hai bên cùng có lợi.

QLNN đối với FDI là bộ phần QLNN về kinh tế. Vì vậy, nó chịu sự tác động và chi phối của cơ chế quản lý và phƣơng pháp quản lý. Một khi Nhà nƣớc trực tiếp tiến hành quản lý nền sản xuất xã hội, điều tiết nền kinh tế bằng các công cụ quản lý vĩ mô thì việc điều hành các quan hệ đầu tƣ trực tiếp, hƣớng các quan hệ này phát triển này trong khuôn khổ luật định. bất kỳ quốc gia tiếp nhận đầu tƣ nào cũng n m ch c các công cụ quan trong nhất là pháp luật về kế hoạch để thu hút, kiểm soát và điều tiết đầu tƣ trực tiếp theo nh ng mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định.

1.2.2. Sự cần thiết qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI là một hoạt động kinh tế quan trọng và khá phức tạp liên quan đến rất nhiều vấn đề KT-XH của cả nƣớc đi đầu tƣ và nhất là đất nƣớc nhận đầu tƣ. Do vây, QLNN đối với FDI là công tác cần thiết khách quan nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ kinh tế nói chúng.

Xét theo góc độ vĩ mô, QLNN đối với FDI sẽ đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT-XH trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành, từng địa phƣơng nhất định. Đồng thời huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn FDI, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phƣơng và của toàn xã hội. Trong quá trình đầu tƣ sẽ sử dụng rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, do vậy tực hiện QLNN về FDI là nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quả từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao đọng và các tiềm năng khác. Bên cạnh đó QLNN đối với FDI sẽ g n với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, chống lại mọi hành vi tham ô, lãng

phí trong việc sử dụng vốn đầu tƣ và khai thác kết quả đầu tƣ. Một mức tiêu quan trọng khi thực hiện QLNN đối với FDI sẽ bảo đảm thực hiện đúng nh ng quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tƣ thực hiện hoạt động đầu tƣ theo đúng thiết kế, quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, đảo bao sự bền v ng, mỹ quan và áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng với thời gian và chi phí hợp lý.

Xét theomục tiêu quản lý của từng địa phƣơng, cơ sở, tiêu quản lý FDI của từng cơ sở là nhằm thực hiện t ng lợi mục tiêu hoạt động, chiến lƣợc phát triển của đơn vị, của ngành, với nh ng mục tiêu xác định nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, nâng cao năng xuất lao động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí…

Xét theo theo mục tiêu quản lý đầu tƣ với từng dự án, đối với từng dự án đầu tƣ cụ thể cũng cần có sự quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của dự án, nâng cao hiệu quả KT-XH của vốn đầu tƣ trên cơ sở thực hiện đúng thời gian quy định, trong phạm vi chi phí đã duyệt với tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất.

1.2.3. Nộ dung, p ư ng p áp v c ng cụ qu n lý n nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nhà nƣớc thống nhất việc quản ly FDI bao gồm nh ng nội dung cơ bản sau:

1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tƣ nuớc ngoài.

2. Ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. 3. Hƣớng dẫn các ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài.

5. Quy định việc phối hợp gi a các cơ quan nhà nƣớc trong việc quan lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài.

6. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nhƣ việc xây dựng cơ sở giáo dục, y tế để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lƣợng đạp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ.

7. Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. 1.2.3.2. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Cũng nhƣ các hoạt động kinh tế khác, quản lý hoạt động FDI cũng sử dụnh một số phƣơng pháp nhƣ quản lý các hoạt đọng kinh tế nói

chúng. + Phƣơng pháp kinh tế

Phƣơng pháp kinh tế trong quản lý là phƣơng pháp tác động của chủ thể vào đối tƣợng quản lý bằng các chính sách và đ n bẩy kinh tế nhƣ thuế, tiền thƣởng, tiền phạt, giá cả, tín dụng… quản lý hoạt động FDI bằng phƣơng pháp kinh tế nghĩa là thông qua các chính sách và đ n bẩy kinh tế để hƣớng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vì và nh ng đối tƣợng tham gia quá trình thực hiện FDI theo một mục tiêu nhất định. Nhƣ vậy, phƣơng pháp kinh tế là phƣơng pháp chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tƣợng tham gia vào quá trinhFDI, kết hợp hai hoà lợi ích của Nhà nƣớc, xã hội, chủ đầu tƣ và của tập thể.

+ Phƣơng pháp hành chính

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong lĩnh vực kinh tế và xã hội. đó là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý bằng nh ng quyết định hành chính và hành vi hành chính. Phƣơng pháp này thể hiện ở hai mặt, tĩnh và động. Về mặt tĩnh. Thể hiện ở nh ng tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể hiện hoá và tiêu chuẩn hoá tổ chức. Về mặt động của phƣơng pháp là sƣ tác động thông qua quá trình điều kiển tức thời khi xuất hiện nh ng vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý.

+ Phƣơng pháp giáo dục

Giao dục cũng là phƣơng pháp đƣợc coi trọng sử dụng trong quá trình quản lý hoạt động FDI. Bởi lẽ trong hoạt động quản lý, con ngƣời là đối tƣợng trung tâm, nên phải giao dụng và hƣớng các cá nhân phát triển theo hƣớng có lợi cho sự phát triển chung của toàn xã hội. phƣơng pháp này tập chung vào giáo dục thái độ với lao động, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sang kiến trong quá trình lao động, gi gìn uy tín trong quá trình đầu tƣ….Khác với lĩnh vực khác, phƣơng pháp này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ vì lĩnh vực này đ i h i lao động có chuyên môn cao, đa nghề, lại hay phải di chuyển nên đ i h i phải có tính tự giáo dục

Giáo dục ý thức và trách nhiệm phải luôn đi đôi với khuyến khích lợi ích vật chất.

+ Áp dụng phƣơng pháp tính toán và thống kê

Để quan lý hoạt đông FDI hiệu quả bên cạnh nh ng phƣơng pháp định tính còn cần phải áp dụng các phƣơng pháp mang tính định hƣớng nhƣ các phƣơng pháp toán và thống kê. Với việc vận dụng các phƣơng pháp này trong quản lý FDI cho phép nhận thức sau s c hơn các quá trình kinh tế dẫn ra trong lĩnh vực đầu tƣ, cho phép lƣợng hoá để chọn ra dự án đầu tƣ tốt nhất, phƣơng pháp đầu tƣ tối ƣu, nhà thầu có năng lực. tuy nhiên việc áp dụng hiệu quả phƣơng pháp này cần có đƣợc một cơ chế quản lý hợp lý đi kèm. + Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp quản lý.

Để quản lý hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý FDI cần vận dụng kết hợp các phƣơng pháp quản lý. Điều này đƣợc giải thích với nh ng lý do sau đây:

Thứ nhất: các kỹ luật kinh tế tác động lên hoạt động đầu tƣ một cách tổng hợp và có hệ thống nên khi tiến hành quản lý cũng phải vận dụng một cách tổng hợp và có hệ thống.

Thứ hai: hệ thống quản lý kinh tế và quản lý hoạt động đầu tƣ không phải là hai hệ thống riêng lẻ mà nó là sự tổng hợp các quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật… Do vây, chỉ trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp quản lý mới có thể điều hành tốt hoạt động này.

Thứ ba, đối tƣợng tác động của chủ yếu của quản lý là con ngƣời, con ngừoi lại tổng hoá các mối quan hệ xã hội với nhiều động cơ, nhu cầu, khả năng, tính cách khác nhau nên khi tác động lên con ngƣời cũng cần sử dụng phƣơng pháp tổng hợp.

Thứ tƣ, các phƣơng pháp quản lý có mối quan hệ với nhau, luân hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Vận dụng tốt phƣơng pháp quản lý này sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả phƣơng pháp kia.

Tuy nhiên, khi vận dụng kết hợp các phƣơng pháp để quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển KT-XH xác định phƣơng pháp áp dụng chủ yếu trên cơ sở hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu quản lý.

1.2.3.3. Các công cụ quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Trong hoạt động QLNN có thể sử dụng nhiều công cụ để quản lý FDI, dƣới đây là một công cụ chủ yếu:

+ Các kế hoạch tổng thể và chi tiết, các kế hoạch tổng thể và chi tiết của ngành, các địa phƣơng về đầu tƣ phát triển là nh ng công cụ con trọng để quan lý hoạt động FDI.

+ Các quy hoạch, các kế hoạch định hƣớng và các kế hoạch triển khai cụ thể về đầu tƣ của từng ngành, từng đơn vị cụ thể.

+ Hệ thống pháp luât, hệ thống pháp luật về đầu tƣ hệ thống pháp luật có liên quan nhƣ luât doanh nghiệp, luật đấu thầu, luật ngân sách nhà nƣớc, luật

xây dựng, luật đất đai….và nh ng văn bản hƣớng dẫn thi hành luật sẽ tạo thành hệ thống pháp luật hoàn chỉ để nhà nƣớc sử dụng để quản lý hoạt động FDI một cách hiệu quả.

+ Các định mức và tiêu chuẩn, là nh ng căn cƣ quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý FDI một cách hiệu quản.

Ngoài ra, các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc còn sử dụng một số biện pháp hỗ trợ trong quá trình quản lý, nhƣ các chính sách và đ n bẩy về kinh tế. Nh ng chính sách và đ n bẩy thƣơng đƣợc vận dụng và quản lý hoạt động FDI ngoài bao gồm chính sách giá cả, chính sách tiền

lƣơng, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khich đầu tƣ … cùng với các chính sach thì hệ thống thông tin cần thiết nhƣ thông tin thị trƣờng, thông tin giá cả… các thông tin lƣu tr có liên quan đến hoạt động đầu tƣ đều có thể trở thành công cụ quản lý quan trọng và hiệu quả.

1.3. kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài họccho tỉnh Hủa Phăn. cho tỉnh Hủa Phăn.

1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

Trung Quốc, là quốc gia đƣợc đánh gia có phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” một cách hiệu quả. Quá trình thu hút FDI của một quốc gia này có diễn tiến từ “ điểm” tới “ tuyến” , từ tuyến” tới “ diện”, từ Nam lên B c, từ động sang Tây, từng bƣớc đƣợc mở rộng trong các lĩnh vực với tầng nấc khác nhau.

Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thành lập 4 đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, đẩy mạnh thu hút vốn và kỹ thuật của nƣớc ngoài với nh ng ƣu đãi về thuế, đất đai, lao động… trong giai đoạn này, FDI vào Trung Quốc chủ yếu đầu tƣ vào các ngành gia công, chế tạo, sử dụng nhiều lao động. phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” của Trung Quốc

trong giai đoạn này là cùng góp vốn với công ty nƣớc ngoài” khuyến khích doanh nghiệp FDI nghiên cứu và thực nghiệm tại Trung Quốc.

Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2001, chính sách thƣ hút FDI của Trung Quốc có sự điều chỉnh phù hợp với các quy định của WTO với việc từng bƣớc mở cửa thu hút đầu tƣ FDI vào các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ…trong giai đoạn 2010 – 2020, Trung Quốc nêu rõ quan điểm thu hút FDI vào các ngành kỹ thuật cao, kinh nghiệm quản lý, nhân lực chất lƣợng cao. Trung Quốc cũng tiến hành sửa đổi bổ sung “ Danh mục hƣớng dẫn ngành nghề đầu tƣ nƣớc ngoài” đồng thời cho phép chính quyền địa phƣơng đƣợc phê chuẩn dự án đầu tƣ từ 100 triệu USD lên 300 triệu USD.

Singgapore, đểthu hút và quản lý hiệu quảFDI Chính phủ thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi và hiệu quả, cụ thể:

Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần ƣu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dụng và xuất khẩu. Bên cạnh đó, tuy từng điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trƣơng thu hút FDI vào các ngành thích hợp.

Singapore đã tạo nên một môi trƣơng kinh doanh ổn định, hợp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính phủ đã công khai khẳng định, không quốc h u hoá cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó Singapore cũng rất chú trọng xây dụng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất. thủ tục cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong v ng vai tháng, nhũng dự án chỉ trong v ng 49 ngày đã có thể đi vào sản xuất. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là “

lỳ tích 49 ngày” ở Singapore.

Singapore đã xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, công bằng và hiệu quả. Tệ nạn tham nhũng đƣợc xét xử rất nghiêm, tất cả các doanh nghiệp không kể trong nƣớc, ngoài nƣớc đều đƣợc đối xử nhƣ

nhau, mọi ngƣời đều làm việc, tuân thủ theo pháp luật. Bên cạnh đó nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hua phăn, nước CHDCND lào (Trang 30)