Các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hua phăn, nước CHDCND lào (Trang 45)

hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngaòi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào

2.1.1. Đ ều kiện vị trí địa lý v đ ều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý:Hủa phăn là một tỉnh thuộc Tây B c nƣớc CHDCND Lào có diện tích 16.500km2, chiếm 5,89% tổng diện tích cả nƣớc, tỉnh có đƣờng biên giới giáp với các tỉnh thành nhƣ sau:

- Phía B c giáp với tỉnh Sơn La,có đƣ ng biên giới dài 250 Km - Phía Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng có đƣ ng tiếp giáp126 Km - Phía Đông giáp với tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An có đƣ ng biên giới dài 192 Km

- Phia Tây giáp với tỉnh Luông Pha Bang có đƣ ng tiếp giáp143 Km Nhƣ vậy, có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao thƣơng và thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài. Với vị trí trung của các tỉnh Tây B c Lào, tỉnh Hủa Phăn c n nằm gi a 2 đƣờng kinh tế trọng điểm nhƣ: đƣờng kinh tế Thanh Hoá-Hủa Phăn,Sơn La – Hủa Phăn, Nghệ An – Hủa Phăn.

Đây là lợi thế rất lớn để tỉnh Hủa Phăn phát triển kinh tế và thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đặc biệt là từ Việt Nam, Trung Quốc, vào phát triển kinh tế của địa phƣơng.

+Điều kiện địa hình, là một tỉnh thuộc khu vực miền núi Phía B c nên có địa hình núi non, có độ cao so với mặt biển là 1.350m, địa hình tỉnh Hủa Phăn 85% là núi, xen kẽ là các vùng đồng bằng nh đồng bằng huyện Ad,

huyện Xiêng Khò, huyện Sóp Bao và huyện Xăm Tớ . Với điều kiện đia hình này thuận lợi cho việc phát triển các loaị cây.

+ Điều kiện khí hậu, tỉnh Hủa Phăn là một tỉnh trong khu vực khí hậu nhiệt đời, thời tiết đƣợc phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông nhiệt độ thấp nhất từ 8-20 độ C và mùa hè nhiệt độ từ cao nhất là 20-30 độ, có ánh sáng chiều 7 tiếng/ngày, lƣợng nƣớc mƣa 1.350mm/năm. Có thể thấy đây là khu vực có

điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế công nghiệp.

+ Tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Hủa Phăn có diện tích đất trồng trọt 72.000 ha trong năm 2015 diện tích trồng trọt đã đƣợc khai thác vào sản xuất 61,000 ha và có đƣợc tổng sản lƣợng 332,000 tấn, điển hình là trồng ngô chiếm diện tích 19.000 ha, có sản lƣợng 120.000 tấn; trồng lúa 25.500 ha, có sản lƣợng 102,000 tấn. Trồng các loại đậu,loại khai có diện tích 1,700 ha,có sản lƣợng 3,800 tấn.các loại hoa quả nhƣ chuối,nhãn,xoài có diện tích 15,000 ha, có sản lƣợng 106,200 tấn.

Diện tích rừng có 1.209.572 ha, cung cấp nhiều loại hàng hoá qúi hiếm nhƣ: nấm, các loại măng, các loại cây có giá trị kinh tế cao…bên cạnh đó tỉnh Hủa Phăn có nhiều con sông đi qua có thể khai thác để phục vụ các ngành nông nghiệp và theo khảo sát cơ bản có thể sản xuất thuỷ điện nhƣ:sông Mã,sông Át,sông Nơn,sông Săm,sông Lịch,sông Dƣ ng.

Bên cạnh nh ng điều kiện trên tỉnh Hủa phăn cũng có nhiều danh lam th ng cảnh và văn hoá lịch sử đẹp có thể khai thác và phát triển thành nh ng khu du lịch trong tƣơng lai. Theo khảo sát, toàn tỉnh có 124 điểm khu du lịch có tiềm năng trong đó điểm du lịch thiên nhiên 37 điểm, điểm du lịch về văn hoá có 30 điểm, điểm du lịch về lịch sử 57.

Ngoài ra, tỉnh Hủa Phăn có nhiều loại khoáng sản có thể thu hút đầu tƣ trƣớc m t, và lâu dài. Theo khảo sát ban đầu, toàn tỉnh xuất hiện hiện tƣợng

khoáng sản 69 điểm, các khoáng sản xuất hiện chủ yếu là Than đá . S t, Đồng, vàng, chì, tôn….đến này đã cho phép khảo sát 14 điểm, khai tác 8 dự án.

Từ nh ng đặc điểm về điều kiện tự nhiên có thể thấy tỉnh Hủa Phăn có thể mạnh khá nhiều trong việc thu hút đầu tƣ FDI trƣớc m t và lâu dài, các điều kiện tự nhiên đó nếu đƣợc qui hoạch và sử dụng hợp lý, có thể tác động tích cực đến quá trình phát triển KT- XH của tỉnh trong tƣơng lai.

2.1.2. Đ ều kiện chính trị - hành chính

+ Về chính trị và an ninh trật tự xãhội, tỉnh Hủa Phăn là nằm trong B c Lào giáp với nƣớc láng giềng lân cận, nên nhiều cơ hội phát triển KT-XH

nhƣng cũng tồn tại nhiều thách thức về trật tự an ninh xã hội. tuy nhiên dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nƣớc Lào cũng nhƣ chính quyền tỉnh, trong thời gian qua , chính trị, an ninh trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh luôn đƣợc đảm bảo, kinh tế xã hội không ngừng phát triển, đời sông ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN.

+ Về quản lý hành chính, tỉnh Hủa Phăn bao gồm 10 huyện, có 718 bản,91 cụm bản, 48, 091 hộ gia đình và có dân số 299.941 ngƣời, trong đó n

147.999 ngƣời, mật độ dân số 18 ngƣời/km2. Bao gồm 9 dân tộc nhƣ: lào,Tay,Mồng,kha Mu,phòng,Xinh Mun,Dào,Mọi,Hó.có nh ng điểm đặc về lối sống, tiếng nói, trang phục và tập quán khác nhau. Đây là một thế mạnh để tỉnh có thể phát triển các hoạt động du lịch văn hoá.

2.1.3. Đ ều kiện kinh tế - xã hội

+ Về cơ sở hạ tầng - kỹ thuật

- Giao thông vận tải: tỉnh Hủa phăn là một tỉnh nằm ở các tỉnh Tây B c Lào, một đƣờng giao thông qua lại gi a các tỉnh B c Lào và nƣớc láng giềng lân cận đều thông qua các tỉnh Hủa Phăn, ngoài các đƣờng giao thông gi a các tỉnh B c Lào, tỉnh Hủa Phăn nằm trong 3 trung tâm kinh tế trọng điểm

nhƣ: đƣờng kinh tế Sơn La-Hủa Phăn,Thanh Hoá – Hủa Phăn, Nghệ An – Hua Phăn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và lƣu thông đi lại. Do thuận lợi giao thông nên tỉnh cũng chú trọng đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông. Theo thông kê toàn tỉnh có 718 bản có đƣờng liên bản,liên xã, liên huyện chiếm 100%, có đƣờng giao thông đi đựoc hai mùa chiếm 52,95%. Ngoài hệ thống đƣờng giao thông, tỉnh cũng có sân bay với chuyến bay nối gi a thủ đô Viêng Chăn- Hủa Phăn.

- Về bƣu chính viễn thông: Đến này, sóng điện thoại và internetbao gồm 4 mạng lƣới nhƣ: mạng lƣới của đoàn ETL, tập đoàn LTC, tập đoàn

Unitel và tập đoàn Tigo đã phủ song trên 574 bản, chiếm 80% của 718 bản toàn tỉnh.

- Về hệ thống điện: có 2 trạm điện 150 kw và 0.4 kw tại huyện Săm Nƣa và Sôp Bao, có 429 bản sử dụng mạng lƣới điện quốc gia, tỷ lệ sử dụng

điện của hộ gia đình chiếm 59,75%, bên cạnh đó 40,25% của hộ gia đình chƣa có điện sử dụng.

+ Về điều kiện xã hội

- Về nƣớc sạch: tại trung tâm tỉnh,và 7 huyện có hệthống nƣớc sinh hoạt dịch vụ đẩy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng năm.

- Về hệ thống tài chính ngân hàng: hiện này, trong tỉnh có 5 chi nhánh ngân hàng có thể phục vụ nhu cầu tài chính trong và ngoài nƣớc một cách thuận lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên hệ thống này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chuyển tài chính của các nhà đầu tƣ.

- Về lao động: Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 40.5%, trong khi đó hoạt động đƣợc đào tạo bài bản khoảng hơn 20%. Lao động luôn là một vấn đề ảnh hƣởng đến FDI tại Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng, dân số ít, lao động ít và nh ng lao động đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề bài bàn còn hạn chế.

+ Về điều kiện kinh tế

Là tỉnh tây B c Lào, với vị trí đặc địa , ở khu vực thuận lợi, thuận giang nên tỉnh Hủa Phăn đã tận dụng lợi chế, thời cơ chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh của Việt Nam. Trong nh ng năm qua cơ cấu kinh tế đã phát triển mạnh mẽ theo hƣớng nâng cao năng lƣợng ngành nông nghiệp g n liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ. Năm 2015 kinh tế tăng trƣởng ở mức 12,63%, tổng thu nhập GDP 2,047,52 tỷ kíp, ngành nông nghiệp phát triển 14% chiếm 56,54% của GDP, công nghiệp 11% chiếm 18,30% GDP và dịch vụ 11,50% chiếm 25,15% của GDP.

Huy động vốn đầu tƣ đoàn xã hội cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong năm 2015 là 8,630.57 tỷ kíp trong đó:

- Đầu tƣ nhà nƣớc là 6,501.85 tỷ Kíp.

- Vốn ODA 144,56 tỷ Kíp.

- Vốn FDI 1,367.20 tỷ Kíp. - Vốn ngân hàng 616,96 tỷ Kíp.

Có thể thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hủa Phăn mặc dù vẫn còn lạc hậu, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao, đó thể hiện đƣờng lối, chính sách đúng đ n của tỉnh và là một tín hiệu tốt để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Hủa Phăn ngày càng nhiều.

2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hủa Phăn.

2.2.1. thu út đầu tư năm 2005 đến 2015

Ngay từ năm 1986, CHDCND Lào b t đầu thực hiện chính sách đối ngoại đa phƣơng và chính sách kinh tế mở cửa thu hút vốn ĐTNN vào phát triển KT-XH. Để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động thu hút và quan lý nguồn vốn ĐTNN thì ngày từ năm 1986, CHDCND Lào đã ban hành nh ng chính sách và văn bản qui phạm pháp luật về kinh tế đối ngoại và thu hút đầu

tƣ và đƣợc sửa đổi qua từng giai đoạn 1986, 1992,1996. Cho đến năm 2004 luật khuyến khích FDI lần đầu đƣợc ban hành và đến năm 2009 sát nhập 2 bộ luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và luật khuyến khích trực tiếp nƣớc ngoài thành luật khuyến khích đầu tƣ. Cùng với cả nƣớc, tỉnh Hủa Phăn tích cực thực hiện kêu gọi thu hút FDI. Từ năm 2005, tỉnh Hủa Phăn cũng có nh ng dự án FDI tỉnh và Trung ƣơng đã cấp pháp cho 56 dự án FDI, có tổng vốn đầu tƣ 483.631.524 USD.

Bảng và biểu đồ 2.1. các dự án FDI của tỉnh Hủa Phăn từ2005 đến 2015

STT Năm Số dự án Số vốn (USD) 1 2005 1 140,187 2 2006 4 1,554,400 3 2007 3 10,937,902 4 2008 2 25,000,000 5 2009 6 29,435,786 6 2010 3 1,051,085 7 2011 14 22,117,671 8 2012 1 1,000,000 9 2013 8 171,249,910 10 2014 4 25,237,083 11 2015 10 195,907,500 Tổng 56 483,631,524

vốn đầu tư FDI 600000000 500000000 483,631,524 400000000 300000000 195,907,500 200000000 171,249,910 Số dự án 22,117,671 140,187 10,937,902 1,051,085 Số vốn (USD) 100000000 Vốn đầu tƣ FDI25,237,083 0 1,554,400 25,000,000 29,435,786 1,000,000 200 5 200 6 200 7 200 8 200 9 201 0 2011 201 2 201 3 201 4 201 5 Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hủa Phăn

Trong giai đoạn từ năm 1992, với việc thích ứng và điều chỉnh, bổ sung các chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh FDI thì việc thu hút FDI tại Hủa Phăn hàng năm đã có sự tăng lên. Trong giai đoạn dài từ năm 1991 đến năm 2003 mỗi năm chỉ thu hút đƣợc một dự án. Tuy nhiên kể từ khi luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2004 và 2009 đƣợc ban hành và tổ chức thực hiện, có thể thấy thu hút FDI tại Hủa Phăn tăng lên rõ rệt, điều này khẳng định chính sách, pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn đến FDI. Tuy nhiên đến năm 2011 trở lên việc thu hút FDI giảm dần do có sự tác động từ khủng hoảng kinh tế thế giới và trong khu vực khuyến cho việc thu hút FDI cuả tỉnh trở nên khó khăn hơn.

- Ngành nông nghiệp có 4 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ3,657,500 USD - Ngành khoáng sảncó15 dự án,với tổng số vốn đầu tƣ268,265,900USD

- Ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp có 5 dự án, với tổng vốn đâu tƣ 60,000,00 USD

- Ngành dịch vụ khách sản và nhà hàng có 5 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ 30,000,000 USD.

- Ngành xây dựng có 3 dự án, với vốn đầu tƣ 20,000,000 USD - Ngành dịch vụ giải trí có 2 dự án, với vốn đầu từ 10,000,000 USD - Ngành công nghiệp chế biên gỗ có 5 dự án, có vốn đầu tƣ 20,000,000

USD

- Dự án thƣơng mại 2 dự án, có tổng vốn đầu tƣ 10,000,000 USD - Dự án về khảo sát thuy điện có 14 dự án, có vốn đầu tƣ 40,000,000

USD

- Dự án về giao dục có 1 dự án, có vốn đầu tƣ 10,000,000 USD Có thể thấy đƣợc tỷ trọng FDI vào các ngành kinh tế của tỉnh Hủa Phănqua bảng số liệu sau:

Bảng và biểu đồ 2.2. tỷ trọng FDI vào các ngành kinh tế của tỉnh Hủa Phăn năm 2012

STT Ngành Dự án Vốn Số DA Tỷ lệ% Số vốn Tỷ lệ% 1 Nông nghiệp 4 7,14 3,657,500 0,75 2 Công nghiệp 39 69,64 468,265,900 96,82 3 Dịch vụ 13 23,21 11,708,124 2,42 Tổng 56 100 483,631,524 100

Nguồn Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hua Phăn

Phân theo số dự án

phân theo vốn đầu tư

2%1% 1 Nông nghiệp 4 7,14 2%1% 2 Công nghiệp 39 Nông nghiệp 97% 69,64 Công nghiệp 3 Dịch vụ 13 97% Dịch vụ 23,21

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hủa Phăn

+ phân theo hình thức đầu tƣ

Theo quy định của luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài của CHDCND Lào thì có 3 hình thức đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:

- Hình thức FDI 100% vốn; - Hình thức liên doanh; - Hình thức hợp doanh

Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện này tại tỉnh Hủa Phăn mới chỉ có chủ yếu các dự án đầu tƣ dƣới hình thức liên doanh và đầu tƣ FDI 100% vốn nƣớc ngoài. Hiện nay theo con số thống kê năm 2014-2015 FDI 100% có 49 dự án với tổng mức từ 424,274,702USD; dự án liên doanh 7 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ 59,356,822 USD (trong đó vốn trong nƣớc 29,356,822 USD và vốn doanh nghiệp nƣớc ngoài 30,000,000 USD).

Bảng và biểu đồ 2.3. FDI theo hình thức đầu tƣ vào tỉnh Hủa Phăn năm 2015

2 Liên doanh 7 12,5 59,356,822 12,3

Tổng 56 100 483,631,524 100

Nguồn Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hủa Phăn

Chart Title

FDI 100% Liên doanh

424,274,70 2

49 7 59,356,822

Số DA Số vốn

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hủa Phăn

Qua nh ng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng hình thức đầu tƣ tại tỉnh Hủa Phăn chủ yếu 2 hình thức nhƣ FDI 100% và hình thức liên doanh. Các hình thức đầu tƣ liên doanh, hợp tác kinh doanh còn hạn chế chủ yếu do các đối tác trong nƣớc còn yếu kém và kinh nghiệm, tâm lý còn bị hạn chế.

+ Phân nƣớc có vốn đầu tƣ

Hiên này, có 5 nƣớc đầu tƣ vào tỉnh Hủa Phăn trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Singapore,Ấn Độ, Hàn Quốc. Trung Quốc là nƣớc đứng đầu về số vốn lẫn số dự án FDI tại Hủa Phăn.

Bảng 2.4. Dự án đầu tư vào tỉnh Hủa Phăn theo nước đầu tư năm 2015

STT Nƣớc đầu tƣ Dự án Vốn(USD Số DA Tỷ lệ % Số vối Tỷ lệ % 1 Trung Quốc 18 298,368,273 2 Việt Nam 17 151,927,643 3 Singapore 1 18,874,000 4 Ấn độ 1 9,961,032 5 Hàn Quốc 1 4,500,0000

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hủa Phăn

Qua số liệu trên chung ta có thể thấy, các nƣớc đầu tƣ vào Hủa Phăn là các nƣớc trong khu vực đặc biệt là Việt Nam, chƣa có các dự án lớn, các nhà đầu tƣ tiềm năng từ các nƣớc lớn.

+ Phân theo địa bàn đầu tƣ

Các dự án FDI đƣợc thực hiện trên các huyện của tỉnh Hủa Phăn, trong đó phần lớn đƣợc thực hiện ở huyện Xăm Nƣa, Trung tân tỉnh cụ thể nhƣ sau:

Bảng2.5. Các dự án FDI chia theo các huyện từ năm 2005 đến 2015 STT Tên huyện Dự án Vốn(USD)

Số DA Tỷ lệ% Số vốn Tỷ lệ% 1 Săm Nƣa 20 35,71 207,219,584.00 42.84 2 Viêng Xay 14 25 165,080,583.00 34,13 3 Săm Tay 10 17,85 18,874,000.00 3,90 4 Xiêng Khor 4 5,35 59,356,822.00 12,27

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hua phăn, nước CHDCND lào (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)