Trung Quốc, là quốc gia đƣợc đánh gia có phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” một cách hiệu quả. Quá trình thu hút FDI của một quốc gia này có diễn tiến từ “ điểm” tới “ tuyến” , từ tuyến” tới “ diện”, từ Nam lên B c, từ động sang Tây, từng bƣớc đƣợc mở rộng trong các lĩnh vực với tầng nấc khác nhau.
Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thành lập 4 đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, đẩy mạnh thu hút vốn và kỹ thuật của nƣớc ngoài với nh ng ƣu đãi về thuế, đất đai, lao động… trong giai đoạn này, FDI vào Trung Quốc chủ yếu đầu tƣ vào các ngành gia công, chế tạo, sử dụng nhiều lao động. phƣơng thức “ lợi dụng vốn ngoại” của Trung Quốc
trong giai đoạn này là cùng góp vốn với công ty nƣớc ngoài” khuyến khích doanh nghiệp FDI nghiên cứu và thực nghiệm tại Trung Quốc.
Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2001, chính sách thƣ hút FDI của Trung Quốc có sự điều chỉnh phù hợp với các quy định của WTO với việc từng bƣớc mở cửa thu hút đầu tƣ FDI vào các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ…trong giai đoạn 2010 – 2020, Trung Quốc nêu rõ quan điểm thu hút FDI vào các ngành kỹ thuật cao, kinh nghiệm quản lý, nhân lực chất lƣợng cao. Trung Quốc cũng tiến hành sửa đổi bổ sung “ Danh mục hƣớng dẫn ngành nghề đầu tƣ nƣớc ngoài” đồng thời cho phép chính quyền địa phƣơng đƣợc phê chuẩn dự án đầu tƣ từ 100 triệu USD lên 300 triệu USD.
Singgapore, đểthu hút và quản lý hiệu quảFDI Chính phủ thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi và hiệu quả, cụ thể:
Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần ƣu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dụng và xuất khẩu. Bên cạnh đó, tuy từng điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trƣơng thu hút FDI vào các ngành thích hợp.
Singapore đã tạo nên một môi trƣơng kinh doanh ổn định, hợp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính phủ đã công khai khẳng định, không quốc h u hoá cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó Singapore cũng rất chú trọng xây dụng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất. thủ tục cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong v ng vai tháng, nhũng dự án chỉ trong v ng 49 ngày đã có thể đi vào sản xuất. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là “
lỳ tích 49 ngày” ở Singapore.
Singapore đã xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, công bằng và hiệu quả. Tệ nạn tham nhũng đƣợc xét xử rất nghiêm, tất cả các doanh nghiệp không kể trong nƣớc, ngoài nƣớc đều đƣợc đối xử nhƣ
nhau, mọi ngƣời đều làm việc, tuân thủ theo pháp luật. Bên cạnh đó nhà nƣớc trả lƣơng rất cao cho viên chức. hàng tháng họ phải trích lại một phần coi nhƣ là một khoản tiền tiết kiệm khi về hƣu, nếu trong quá trìng công tác mà phạm tội tham ô thì sẽ c t khoản tích luỹ này và cách chức. Họ không nh ng mất số tiền do minh tích cóp nhiều năm, mà có thể phải chịu hình phạt tù. Nhiều ngƣời gọi đây là quỹ dƣ ng liêm cho công chức.
Singapore đã ban hành nh ng chính sách khuyến khích các nhà tƣ bản nƣớc ngoài b vốn vào đầu tƣ. Singapore áp dụng chính sách ƣu đãi rất đặc biệt, đó là: khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tự do chuyển lợi nhuận về nƣớc; Nhà đầu tƣ có quyền cƣ trú nhập cảnh ( đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tích); Nhà đầu tƣ nào có số vốn ký thác tại Singapore từ 250.000 Đôla Singapore trở lên và có dự án đầu tƣ thì gia đình họ đƣợc hƣởng quyền công dân Singapore.
Malaysia, thì lựa chọn cách thu hút và quản lý FDI một cách chọn lọc bằng khuyến khích thu hút FDI đầu tƣ vào nh ng ngành xuất khẩu bằng việc giảm thuế thu nhập tới 3 năm cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nh ng ngành đƣợc lựa chọn. Ngay từ nh ng năm 90 đến này, Malaysia khuyến khích thu hút FDI vào nh ng ngành sử dụng công nghệ cao, ít pháp triển thải bằng việc phân loại rất rõ nh ng ngành ƣu đãi đầu tƣ.
Thái Lan, chúng ta cũng nhận thừa rằngFDI là một trong nh ng yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành nh ng “ Ngôi sao” mới của khu vực đồng Á. Chủ phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp FDI với chiến lƣợc công nghiệp hoá của từng thời kỳ. Để có triển khai các dự án đầu tƣ nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nƣớc cùng tham gia đầu tƣ với các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tỷ lệ vốn trong nƣớc trong các dự án này lên tới 71,7% ( thời kỳ 1960-1985) và 71,6% ( 1986-1995). Về chính sách tiếp
nhận FDI của Thái Lan đƣợc đánh giá là một trong nh ng chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ’
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa p ư ng của Việt Nam.
FDI vào Việt Nam từ nh ng 1998, đến này đã trải qua hơn 10 năm thu hút FDI tại một số địa phƣơng đạt đƣợc một số kết quả khả quan.
Bình Dƣơng,trong quy hoạch KT-XH tỉnh luôn xác định hình thành các khu công nghiệp nhằm mở rộng thu hút FDI. Với một dịa phƣơng thuần nông, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, công nghiệp-dịch vụ gần nhƣ trống v ng, thì nay cơ cấu kinh tế của Bình Dƣong đảo ngƣợc hoàn toàn, công nghiệp - dịc vụ chiếm 96,2%, nông nghiệp một thời thống trị, này chỉ chiếm khiêm tốn 3,8% và đang chuyển sang nông nghiệp kỹ thuật cao. hàng chục nghìn ha đất hoang hoá, đất trồng cây một vụ, năng suất thấp, nay đƣợc phủ đầy 28 khu công nghiệp, tám cụm công nghiệp tâp trung, với hơn 3000 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Cũng từ các nhà máy, xí nghiệp này mà hàng trăm nghìn lao động, công nhân có tay nghề, từ các vùng, miền trên cả nƣớc hội tụ về, chung tay biển ƣớc mơ CNH, HĐH của Bình Dƣơng và cả nƣớc sớm thành hiện thực.
Nếu năm 1997, khu vực kinh tế vốn FDI đóng góp cho ngân sách chỉ 817 tỷ đồng, khi đến năm 2001, khu vực này đã đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc gần 4.000 tỷ đồng và số thu nộp ngân sách năm 2012 là hơn 7.500 tỷ đồng. Hiện này, sản phẩm sản xuất tại Bình Dƣơng đã có trên quầy hàng, trong đó các mặt hàng có hàm lƣợng công nghẹ cao, nhƣ máy tính và linh kiện điện tử… tại 193 quốc gia, vùng lãnh thổ. Trong năm 2012, trứoc tác động của suy thoái kinh tế thế giới, trong nƣớc, nhƣng chỉ riêng xuất khẩu, Bình Dƣơng đã thu về 12,2 tỷ USD, và là tỉnh duy nhất cả nƣớc xuất siêu hai tỷ USD.
Bên cạnh nh ng tác đọng tích cực về mặt kinh tế, nguồn vốn FDI cũng gián tiếp thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng
cấp cơ sở hạ tầng, kích thích các ngành dịch vụ phát triển, vốn FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nhu cầu đầu tƣ phát triển xã hội và tăng trƣởng kinh tế, là nguồn lực góp phần phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của Bình Dƣơng. Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cơ sở hạ tầng và đô thị hoá cũng diễn ra nhanh, làm thay đổi bộ mặt của Bình Dƣơng.
Cùng với việc xây dƣng môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, Bình Dƣơng đặc biệt quan tân hoàn thiện dịch vụ đi kèm, nâng cao nguồn lực, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ. Ngoài hợp tác liên kết phát triển các dự án giáo dụcvà đạo tạo, tỉnh cũng đầu tƣ 12 trƣờng đại học cao đẳng và 42 cơ sở dạy nghề, để năm 2020, đáp ứng nhu cầu đạo tạo khoảng 24.000 sinh viên/năm. Mức GDP đầu ngƣời hang năm liên tục tăng, nếu năm 2010, bình quân là 30 triệu đồng/năm, thì năm 2012 đã là 41,6 triệu đồng. Hiện này bình dƣơng đang hƣớng tới nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giáo dục, ý tế của nhân dân, ngƣời lao động.
Đồng Nai, đã khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành khu công nghiệp trong địa phƣơng nhằm thu hút FDI. Đồng Nai có một lợi thế so sánh về địa lý, thuộc vùng ít bị lũ lụt, thiên tại, cở sở hạ tầng kinh tế xã hội và dịch vụ tƣơng đối phát triển, điều kiện địa hình thuận lợi cho việc xây dựng các công trình đối với chi phi thấp. Bên cạnh đó có sự thống nhất cao gi a các cấp, các ngành trong nội bộ chính quyền tỉnh, thực thi một cách nhất quán các biên pháp thu hút về quản lý hiệu quả nguồn vốn FDI. Đó là công khai quy hoạch, công khai quy trình thủ tục, tổ chức quản theo cơ chế một cửa, một đầu mối tập trung qua cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ là Sở kế hoạch và đầu tƣ và ban quan lý khu công nghiệp, hạn chế phải qua nhiều tầng lới trung gian, giải quyết kịp thời các kiến nghị của các doanh nghiệp có vốn FDI, tạo đƣợc long tin cho các nhà đầu tƣ.
Bên cạnh đó, tỉnhcòn tạo đƣợc nguồn nhân lực tại chỗ tƣơng đối dồi dào kết hợp với việc sử dụng đối ngũ trí thức nên có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tƣ.
Vĩnh phúc, tỉnh đã chỉ đạo chính quyền các cấp và các ngành chức năng tập trung ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh. Đồng thời, linh hoạt trong khuân khổ pháp luật nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tƣ nhân, sáng tạo cho việc giải quyết nh ng trở ngại đối với công đồng doanh nghiệp. bên cạnh việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ thì việc nâng cao hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp cũng đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn hiện nay và cũng là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài phải kiên trì thực hiện. UBND tỉnh thành lập Ban giải phóng mặt bằng và phát triển quỹ đất; tổ chức công bố quy hoạch chung đồ thị Vĩnh Phúc; Quy hoạch ngành, lĩnh vực; Quy hoạch phát triển KT-XH và Quy hoạch sử dụng đất tại các địa phƣơng. Cùng với đó là đẩy mạnh thi công kết cấu hạ tầng giao thông; Ban hành chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ tại nh ng thị trƣờng tiềm năng và truyền thống. Tỉnh cũng chú trọng đẩy mạnh cải cách TTHC với nh ng bƣợc đi đột phá nhƣ xây dựng thành công mô hình “ Một cửa và một cửa liên thông hiện đại” giúp doanh nghiệp và ngƣời dân tiết giảm tối đa thời gian, công sức, tạo sự công khai, minh bạch trong tiếp nhận và giải quyết các TTHC của cơ quan nhà nƣớc chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành ra soát toàn bộ các TTHC và loại b , đơn giản hoá các thủ tục không cần thiết. Đặc biệt, tỉnh vừa thành lập và chính thức đƣa vào hoạt động Ban xúc tiến đầu tƣ trực thuộc văn ph ng UBND tỉnh.
Trong điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động, lãnh đạo tỉnh thƣơng xuyên gặp mặt, động viên doanh nghiệp; l ng nghe và bàn giải pháp
tháo g khó khăn cho doanh nghiệp. Nhiều chính sách, kế hoạch cụ thể và hỗ trợ vốn đầu tƣ; miễn, giảm, giãn thuế; hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng; giúp doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi đã đƣợc triển khai hiệu quả. Tỉnh cũng đã thành lập nguồn quỹ phát triển doanh nghiệp nhằm giúp đ về vốn, quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Tỉnh tiếp tục đầu tƣ có trong tâm, trọng điểm và dứt điểm nh ng công trình kết cấu hạ tầng then chốt; tăng cƣờng huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là tranh thủ sự hỗ trợ cuả chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣong để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo hƣớng động bộ, hiện đại.
Lãnh đạo tỉnh các ngành chức năng đã có nhiều chuyến xúc tiến dầu tƣ trong và nƣớc ngoài nhằm quảng bá, giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ cảu tỉnh. Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp về đầu tƣ pháp lý, thông tin thị trƣờng, tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc sản phẩm, quảng bá thƣơng hiệu, đào tạo lao động; tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, giúp doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm.
1.3.3. Bài học tỉnh Hủa P ăn.
Từ nh ng kinh nghiệm mang tầm vĩ mô của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, đến kinh nghiệm của các địa phƣơng trực tiếp thực hiện việc thu hút FDI của Việt Nam có thể rút ra nh ng bai học cần thiết sau:
Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tƣ, kinh doanh. Sửa đổi các nội dung không còn phù hợp, không đồng bộ, thiếu nhất quán, còn bất cấp, chƣa rõ, bổ sung các nội dung còn thiếu. Đặc biệt, chính sách thu hút và ƣu đãi đầu tƣ phải đuợc xây dựng theo hƣớng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn, nhất là môi trƣờng đầu tƣ phải ổn định, có tính tiên lƣợng và minh bạch.
Hai là, công bố rộng rãi các quy hoạch đã phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây
dựng kế hoạch đầu tƣ. Tập trung hoàn thiện thể chế về quy hoạch nhằm nâng cao chất lƣợng của các quy hoạch khi phê duyệt và tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với công tác quy hoạch phục vụ đầu tƣ phát triển. Tăng cƣờng căn kết gi a quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng ƣu đãi quỹ đất để thực hiện dự án có trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
Bà là, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng KT – XH; lựa chọn các dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi theo các lĩnh vực ƣu đãi để đƣa vào danh mục dự án đối tác công-tƣ (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách để đầu tƣ đối ứng cho các dự án PPP kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời có chính sách ƣu đãi đủ sức hấp dẫn đối với một số dự án hạ tầng KT-XH có quy mô lớn, có tính lan toả cao và tác động tích cực đến sử phát triển chung của tỉnh, của đất nƣớc.
Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hƣớng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm. Đặc biệt, cụ thể hoá các tiêu chí xác định ngành, sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ. Trong đó, đặc biệt ƣu đãi cao hơn cho các doanh nghiệp đầu tƣ theo chuỗi dự án sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ so với các dự án đơn lẻ.
Năm là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vối FDI mới, cần tăng cƣờng hỗ trợ, ƣu đãi tài chính cho các nhà đầu tƣ đang hoạt động có hiệu quả tại tỉnh, cụ thể là:
- Thông qua việc áp dụng hệ thống giá cả đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các doanh nghiệp trong nƣớc thống nhất theo cơ chế “ một giá” nhƣ: giá điện, nƣớc, vận tải, bƣu điện.
- Đổi mới chế độ quy định cho doanh nghiệp lập báo cáo thuế, báo cáo tài chính theo hƣớng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí của doanh nghiệp, nhƣ: nộp qua đƣờng bƣu điện, hoặc internet có mã tài khoản.
Tổ chức triển khai tốt và nghiêm túc quy chế giải quyết các yêu cầu, TTHC cho ngƣời nộp thuế theo “ cơ chế một cửa” để thuận lợi cho ngƣời nộp thuế. - Thƣờng xuyên thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đảm