Rà soát, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 90)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.1. Rà soát, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp

pháp luật quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài phù hợp với thực tế tỉnh Kiên Giang

Bất kể lĩnh vực nào trong quá trình hoạt động và phát triển cũng cần phải có một môi trƣờng pháp lý cụ thể. Bên cạnh các yếu tố nhƣ môi trƣờng chính trị và cơ sở hạ tầng, một môi trƣờng pháp lý đầy đủ, vững chắc và phù hợp với trình độ, mục tiêu phát triển sẽ tạo điều kiện để các hoạt động quản lý đƣợc triển khai thuận lợi, mặt khác sẽ góp phần giúp nhà nƣớc quản lý có hiệu quả đối với lĩnh vực đó.

Có thể thấy trong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN thì pháp luật càng đƣợc xem là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện việc QLNN nói chung và QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN nói riêng.

Chính vì lẽ đó, cùng với việc thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở thì việc đổi mới, cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong QLNN trên các lĩnh vực nói chung và về hoạt động PCPNN nói riêng là một nhu cầu tất yếu và cấp bách. Trong thời gian tới, trên cơ sở những chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình chung của cả nƣớc, tỉnh Kiên Giang cần xác định và đề ra cho QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN những chiến lƣợc tổng thể, dài hạn cũng nhƣ những kế hoạch, chƣơng trình, mục tiêu ƣu tiên cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp với điều kiện đặc thù của tỉnh.

Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh cần tiếp tục chỉ đạo các sở ngành, các địa phƣơng quán triệt các chủ trƣơng chính sách và các quy định của pháp luật về công tác PCPNN cho cấp Ủy và chính quyền các cấp. Ban hành các văn bản chỉ đạo liên quan đến việc QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN phù hợp với đặc thù riêng của tỉnh.

Cần hạn chế bớt các chỉ đạo mang tính cụ thể, chi tiết, giải quyết từng vấn đề theo sự vụ mà tập trung hơn đƣa ra các chỉ đạo mang tính chiến lƣợc

cho các cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang. Chẳng hạn nhƣ: Xác định phƣơng thức và mức độ quản lý, xác định những loại hình viện trợ nào nên khuyến khích phát triển, những địa bàn nào nên ƣu tiên, những lĩnh vực nào nên mở rộng.

Chủ trì tổ chức nghiên cứu chính sách và cơ chế tài trợ của Chính phủ các nƣớc, các tổ chức quốc tế cho dự án của các tổ chức PCPNN để có phƣơng thức vận động phù hợp.

Khi xây dựng ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN cần lƣu ý phải theo hƣớng nâng cao trách nhiệm, đơn giản thủ tục và phân cấp rõ ràng hơn. Cụ thể cần lƣu ý:

Một là, nâng cao chất lượng các văn bản qui phạm pháp luật được ban hành

Cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung những quy định mới theo hƣớng đơn giản hơn, đầy đủ hơn và hiện đại hơn. Sau cho môi trƣờng pháp lý này tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các tổ chức PCPNN trong quá trình triển khai các hoạt động viện trợ nhân đạo và phát triển, đƣa nguồn viện trợ đến với ngƣời dân một cách nhanh chóng, kịp thời mà vẫn đảm bảo việc thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

Hai là, đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp

Trong những năm qua việc QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Kiên Giang dù đã đƣợc phân cấp cho địa phƣơng, tuy nhiên việc phân cấp vẫn còn hạn chế mới chỉ giao quyền một phần. Trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục ban hành các văn bản trong đó giao quyền và trách nhiệm nhiều hơn nữa cho các địa phƣơng để có thể chủ động, phát huy hơn vai trò của mình trong việc quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.

liên quan kiểm tra lại các văn bản chỉ đạo của Đảng và văn bản quản lý của nhà nƣớc liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN. Trên cơ sở đó chỉ đạo thống nhất và hệ thống hóa lại các văn bản đó nhằm tạo ra hành lang pháp lý để quản lý có hiệu lực và hiệu quả. Trong đó, tính hiệu quả của việc tổ chức thực thi các văn bản pháp luật cần đƣợc chú trọng để việc thực thi pháp luật sao cho nghiêm túc, triệt để hệ thống các văn bản pháp qui và chính sách phát huy tác dụng của mình. Cụ thể trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật cần chú ý:

- Kiên quyết hơn trong quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN mà cụ thể là các hình thức quản lý giấy phép hoạt động, giấy đăng ký hoạt động của các tổ chức PCPNN. Có hình thức chế tài, xử lý cụ thể đối với những trƣờng hợp cố tình vi phạm, không thực hiện đúng theo quy định.

- Cần tiếp tục tăng cƣờng phổ biến, quán triệt và yêu cầu thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp lý hiện có liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN cho các cấp Ủy, lãnh đạo các huyện, các sở ngành. Nhất là các văn bản pháp qui quan trọng nhƣ: Quy chế hoạt động của các tổ chức PCPNN ban hành kèm theo Quyết định số 340/QĐ-TTg; Nghị định số 93/NĐ-CP/2009 ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN; Nghị định số 12/2012/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam và Chỉ thị 19-CT/TW (khóa IX) của Ban Bí thƣ về công tác PCPNN.

- Cƣơng quyết thực hiện chế độ thẩm định, phê duyệt dự án theo đúng các quy định hiện hành. Yêu cầu các cơ quan, sở ngành, huyện, thị, thành phố phải tuân thủ nguyên tắc “Mọi nguồn viện trợ phải đƣợc phê duyệt trƣớc khi tiếp nhận và phải nghiêm túc thực hiện quy định về chế độ báo báo, thủ tục giải ngân viện trợ theo quy định”.

đầu mối tiếp nhận, phối hợp cùng các sở, ban ngành liên quan theo trách nhiệm đƣợc phân công tại Quyết định 893/QĐ-UBND của UBND tỉnh Kiên Giang ngày 11/4/2013 về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn tài trợ trong nƣớc và viện trợ PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp qui liên quan đến QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Phổ biến trên hệ thống mạng website của các cơ quan quản lý; thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho các sở ngành, các địa phƣơng; phối hợp cùng các cơ quan an ninh và cơ quan quản lý địa phƣơng yêu cầu tất cả các tổ chức PCPNN hoạt động tại địa bàn của mình phải có Giấy phép hoạt động và Giấy đăng ký hoạt động tại tỉnh Kiên Giang, có báo cáo tình hình hoạt động về tài chính, nhân sự.

3.3.2. Xây dựng, bổ sung các chính sách huy động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Nhƣ đã phân tích trong phần dự báo xu thế, số lƣợng các tổ chức PCPNN hoạt động tại tỉnh Kiên Giang sẽ tiếp tục đƣợc duy trì và có khả năng tăng số lƣợng trong thời gian tới. Quy mô và phƣơng thức hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng sẽ có nhiều thay đổi đa dạng hơn.

Để nâng cao hiệu quả QLNN, cần có đƣờng lối, chủ trƣơng và những biện pháp, chính sách phù hợp. Những điều này chỉ có thể có đƣợc khi chúng ta có thực hiện tốt việc xây dựng dựng, bổ sung các chính sách sát với thực tế địa phƣơng.

Muốn đạt đƣợc điều này, trong thời gian tới cần tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động dự đoán, lập kế hoạch bằng các biện pháp nhƣ:

Một là, chú trọng chất lượng công tác thống kê nghiên cứu

Một thực tế không thể phủ nhận là mặc dù các tổ chức PCPNN đã vào hoạt động ở Việt Nam và tỉnh Kiên Giang trong một thời gian khá dài, song vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu mang tính lý luận cao đối với lĩnh vực quản lý

này. Đây là một thiếu sót mà trong những năm tới cần phải chú ý bổ sung. Trong thời gian tới, để rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc

QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN cần tiếp tục tăng cƣờng công tác nghiên cứu, khảo sát, thống kê. Đặc biệt, các cơ quan đầu mối QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN bên cạnh việc xử lý các công việc hành chính cần quan tâm dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động nghiên cứu. Trong đó nên chú ý:

- Mở rộng dân chủ hơn nữa trong các vấn đề nghiên cứu thuộc về lĩnh vực QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN.

- Mở rộng hơn nữa hoạt động nghiên cứu, sử dụng chuyên gia có bề dày kinh nghiệm trong vấn đề này.

- Tranh thủ tận dụng thu thập thông tin, kinh nghiệm từ công trình nghiên cứu của các tổ chức PCPNN. Có rất nhiều kết quả nghiên cứu, số liệu do các tổ chức PCPNN chọn lọc nghiên cứu nếu biết chọn lọc sẽ rất bổ ích và có thể phục vụ cho hoạt động quản lý của ta. Ngoài ra, cũng cần chủ động tích cực tham gia các buổi Hội nghị các nhà tài trợ thƣờng niên nhằm trao đổi kinh nghiệm của các tổ chức PCPNN. Qua đó, giúp chúng ta kịp thời nắm bắt mối

quan tâm, xu hƣớng hoạt động của họ

- Những số liệu, những kết quả nghiên cứu thống kê cần phải đƣợc hệ thống hóa để có thể đƣa ra những đánh giá tổng quát, chính xác về thực trạng cũng nhƣ nguyên nhân và giải pháp của thực trạng.

Hai là, hệ thống hóa hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh Kiên Giang

Do các tổ chức PCPNN phát triển rất phong phú, đa dạng, vì vậy chỉ có thống kê hết, chỉ ra hết đƣợc các loại hình tổ chức PCPNN mới có thể tạo điều kiện thực hiện đƣợc việc QLNN đối với các loại hình tổ chức này đạt kết quả ngày

Dù các tổ chức PCPNN hoạt động tại tỉnh Kiên Giang đã đƣợc quản lý tƣơng đối đầy đủ, nhƣng mới chỉ ở mức độ nắm giấy phép của các tổ chức và nắm tình hình hoạt động qua báo cáo khi có yêu cầu. Cho đến nay vẫn chƣa có một khảo sát, phân loại và đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang một cách đầy đủ.

Do đó, để nắm chắc hơn tình hình hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng nhƣ về công tác quản lý trong thời gian tới cần quan tâm hơn tới việc hệ thống hóa các tổ chức PCPNN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, cụ thể:

- Phải nghiên cứu, làm rõ và sâu hơn về bản chất của PCPNN, vì chỉ có làm rõ bản chất của các tổ chức PCPNN mới cho chúng ta nhận thức đúng về

các tổ chức PCPNN và từ đó chúng ta mới có thể xếp loại các tổ chức đó dựa trên cơ sở khoa học đƣợc.

- Cần sắp xếp, phân loại các tổ chức PCPNN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh theo nhiều tiêu chí khác nhau nhƣ: Quốc tịch, lĩnh vực hoạt động, khả năng kinh phí, nguồn gốc, xu hƣớng hoạt động, mối quan tâm, hiệu quả các chƣơng trình dự án đang thực hiện. Qua đó xác định rõ tổ chức nào thuần túy hoạt động từ thiện nhân đạo, tổ chức nào có xen lẫn các động cơ khác nhƣ

truyền giáo hay chính trị, làm cơ sở để đƣa ra những đối sách phù hợp.

Ba là, tập trung công tác tuyên truyền, vận động thu hút tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài

Trong giai đoạn bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, thông tin có thể đến từ rất nhiều nguồn khác nhau, chính thức và không chính thức. Do đó, rất dễ xảy ra tình trạng vừa thừa, vừa thiếu thông tin. Có nghĩa là thừa những thông tin vô bổ hoặc thậm chí sai lệch và thiếu những thông tin chính xác, đúng đắn.

Trƣớc tình hình này, trong công tác QLNN đối với tổ chức PCPNN cần phải quan tâm đến hiệu quả của công tác thông tin, tuyên truyền bằng một số biện pháp nhƣ:

- Cần chủ động tăng cƣờng chia sẻ thông tin, bởi thông tin cần phải đƣợc chia sẻ đa chiều mới phát huy đƣợc giá trị. Việc chia sẻ thông tin cần đƣợc thực hiện giữa các cơ quan QLNN hoạt động của các tổ chức PCPNN, giữa cơ quan quản lý với địa phƣơng và với các tổ chức PCPNN.

- Cần phải tích cực chủ động cung cấp thông tin về các tổ chức PCPNN và hoạt động của họ cho đơn vị cơ sở (các huyện, thị, thành phố và quần

chúng nhân dân) qua đó giúp họ có những đối sách phù hợp trong quan hệ với các tổ chức PCPNN.

- Cần chú trọng hoạt động thông tin, tuyên truyền, nhất là những thông tin về các quy định của Nhà nƣớc cho các tổ chức PCPNN để tạo điều kiện giúp họ hoạt động đúng khuôn khổ quy định của pháp luật. Mặt khác, phải tranh thủ thông qua các tổ chức PCPNN để gửi hình ảnh chân thực của Việt Nam ra thế giới, tăng cƣờng hiểu biết của thế giới đối với ta và đấu tranh với các luận điểm xuyên tạc của các thế lực thù địch.

- Phải đề cao cảnh giác trƣớc những thông tin một chiều, không chính xác có thể làm sai lệch cách nhìn của các cơ quan quản lý và quần chúng nhân dân về các tổ chức PCPNN cũng nhƣ về công tác quản lý của chúng ta đối với các tổ chức này.

Tuyên truyền, giáo dục là một nhiệm vụ đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tài lực, vật lực, song có tác dụng bền vững và lâu dài. Vì vậy, cần phải có chiến lƣợc tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân, cần phải có những chính sách đầu tƣ nguồn lực thích. Công tác tuyên truyền đòi hỏi phải có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Phƣơng thức tuyên truyền cần linh hoạt, mềm dẻo và sinh động để đối tƣợng dễ tiếp thu.

3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa cơ quan trung ương và địa phương

Nội dung QLNN đối với tổ chức PCPNN có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cơ quan, nhiều cấp chính quyền. Do đó, để hệ thống các cơ quan này hoạt động có hiệu quả giữa chúng cần xác lập mối quan hệ chặt chẽ, đúng đắn tạo thành một cơ chế đồng bộ trong QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN. Tất cả những yêu cầu này muốn thực hiện đƣợc phải đƣợc luật hóa thành những nguyên tắc và quy định cụ thể.

Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2, bộ máy tổ chức QLNN đối với tổ chức PCPNN hoạt động ở nƣớc ta hiện nay đã đƣợc cơ bản hình thành bao quát từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Tuy nhiên, ở mỗi địa phƣơng do đặc thù khác nhau lại có một cơ chế quản lý hoạt động PCPNN khác nhau.

Tại tỉnh Kiên Giang, bộ máy quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN đã đƣợc hình thành tƣơng đối đầy đủ. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đối với từng cơ quan cũng nhƣ lĩnh vực cụ thể mà mình phụ trách cũng đã đƣợc quy định tƣơng đối rõ ràng. Tuy nhiên trong thời gian tới để bộ máy này hoạt động hiệu quả hơn nữa cần lƣu ý một số vấn đề sau:

Một là, phải phát huy hơn nữa vai trò của cơ quan đầu mối quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 90)