Nâng cao chất lượng thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang (Trang 65)

triển nông nghiệp

- ƯBND huyện triẽn khai rà soát hiện trạng SXNN cua địa phương, căn cứ vào các chiên lược, quy hoạch, kế hoạch cua Trung ương, của tinhvà dự báo thị trường nông sán ờ trong nước và thế giới đê xây dựng và triên khai kế hoạch điều hành SXNN giai đoạn 2020-2025 và hàng năm.

- Trong bối cành hội nhập kinh tế quốc tế, nghĩa là hàng hóa nông sàn

của huyện sè phái tham gia vào một cuộc cạnh tranh gay gắt ngay cà thị trường trong nước và khi không còn báo hộ sản xuất nông sán, cách tồn tại và phát triên là phái phát huy nhừng ngành có lợi the so sánh. Muôn vậy, cần

- phái thực hiện đa dạng hóa SXNN trên cơ sở quy hoạch đồng bộ các vùng

chuyên canh tập trung sàn xuất hàng hóa lớn các ỉoại cây trông, vật nuôi là lợi the cúa địa phương, có khà năng cạnh tranh; gan với cơ chế thị trường, gan với báo quàn và chế biến, phù hợp với các quy định về Hiệp định thương mại, vừa đám bảo được các mục tiêu tạo được công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân nông thôn.

- Trong quá trình xây dựng, thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phái tô chức lây ý kiến các ngành cùa tinh, các phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện, UBND cấp xã và ý kiến của người dân đê tránh ý chí chù quan, áp đặt, độc đoán, giúp cho các quy hoạch, kế hoạch khá thi trong quá trình tô chức thực hiện. Bên cạnh đó, can tô chức công bô các quy hoạch, kế hoạch đen cờ sở đê người dân biêt, tham gia thực hiện, kiêm tra, giám sát.

3.2.3. Tô chức thực hiện tốt các chính sách hồ trợ phát triển nông nghiệp

3.2.3. ỉ. Chỉnh sách đất đai

- Sư dụng đất theo hướng báo vệ đât NN linh hoạt, báo vệ quyền lợi cua

người dân bị thu hồi đất. Phân phối hợp lý lợi ích khi chuyên đôi đất SXNN sang đât phi NN phục vụ cho mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội cua huyện. Thúc đây tích tụ, tập trung đất đai đê đây mạnh việc thực hiện cơ giới hóa, SXNN hàng hóa tập trung, công nghiệp và dịch vụ ớ nông thôn. Việc đây mạnh thực hiện tích tụ, tập trung đât đai thông qua việc thuê đât hoặc chuyên nhượng quyền sừ dụng đât là giái pháp quan trọng hàng đầu đê hình thành các vùng san xuất tập trung, phát triên sàn xuất theo hướng hàng hóa quy mô lớn và ứng dụng khoa học và công nghệ. Các hình thức tích tụ, tập trung đât đai, gồm:

- Tập trung đất đai thông qua dồn thửa, đôi ruộng đât NN giừa các hộ nông dân trong cùng một địa bàn sản xuất đê hình thành các ô, thửa lớn tập

- trung. Đây là điều kiện đê hộ gia đình, cá nhân có được các thùa đất có quy

mô diện tích lớn hơn đê tô chức sản xuất thuận lợi do có điều kiện đê cơ giới hóa và thâm canh đê mang lại hiệu quả.

- Cho thuê đất NN, chuyên nhượng quyền sư dụng đất xuât phát từ nhu cầu giừa người nắm quyền sư dụng đất và người có nhu cầu thuê quyền sư dụng đất. Hình thức doanh nghiệp thuê đất sán xuât của các hộ gia đình, cá nhân đê SXNN, thủy sán dam bào cho người nông dân được hương lợi từ cho thuê đất mà ít phái đối mặt với các rúi ro. Nông dân có cơ hội làm việc cho doanh nghiệp. Khi hết thời hạn cho thuê, người nông dẫn vẫn còn quyền sư dụng đất.

- Chuyên nhượng quyền sừ dụng đât NN: tạo điều kiện pháp lý đê người nông dân chuyên nhượng quyền sừ dụng đât theo cơ che thị trường và chuyên đôi sang ngành nghề khác.

- Góp vòn bang quyền sư dụng đất: người có đât liên kêt, hợp tác với người sử dụng đât đê sàn xuất, kinh doanh, trong đó doanh nghiệp, hợp tác xã đóng vai trò đầu mối cung cấp vật tư, giống, khoa học công nghệ và bao tiêu đầu ra. Nông dân vẫn sàn xuất trên ruộng đất cua minh nhưng tự hình thành nhóm hộ sàn xuất, áp dụng đồng bộ tiên bộ kỹ thuật từ giống, canh tác, cơ giới hóa... tập trung ruộng đất đê tạo thành các vùng sán xuất lớn, chuyên canh, áp dụng cơ giới hóa vào sàn xuất.

- Đê thực hiện được việc tích tụ, tập trung đât đai cần thiết phái huy động sự tham gia của cà hệ thống chính trị; nâng cao hiệu quá công tác tuyên truyền, vận động đê mọi tầng lớp nhân dân hiểu rõ lợi ích thiết thực của dồn ghép ruộng đất, đồng thời đề xuất với Chính phủ đôi mới, hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai, trong đó: tập trung quy hoạch sử dụng đất NN; quy định cụ thê hạn mức nhận chuyên quyền đất NN của hộ gia đình, cá nhân; quyền tiếp nhận đât đai; chê độ quàn lý, sừ dụng đất trồng lúa; chính sách

- pháp luật về thuế thuê đất, chuyên mục đích sử dụng đât. Nghiên cứu, đánh

giá hiệu quá kinh tế - xã hội và môi trường cùa các mô hình tích tụ, tập trung đất đai đê có chính sách khuyên khích, thúc đây phát triên phù hợp.

- Sứa đôi, bô sung quy định hướng dẫn về thu tiền thuê đất, thuê mặt

nước theo hướng cái cách thủ tục hành chính trong việc thu, nộp, miền giam tiền thuê đât, thuê mặt nước nhằm tạo điều kiện thông thoáng cho doanh nghiệp thuê mặt bang kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, thúy sán. Có chính sách hồ trợ tín dụng cho thuê đất, mua đât NN đê khuyến khích nhừng hộ nông dân san xuất giói tích tụ ruộng đất đồng thời đánh thuế cao đối với trường hợp bo hoang đất đai.

3.2.3.2. Chính sách phát trìên nông nghiệp

- Tô chức thực hiện có hiệu quá các chính sách cùa Nhà nước như: Nghị

định 57/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN, nông thôn; Nghị định 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 sửa đồi, bồ sung một số điều của Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đau tư vào NN, nông thôn; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thu tướng về chính sách hồ trợ giàm tổn thất trong NN; Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phù về Chính sách khuyến khích phát triên hợp tác, liên kêt trong sàn xuât và tiêu thụ san phâm NN...

- - về đầu tư cơ sớ hạ tầng: Đầu tư đông bộ hạ tầng từ hệ thống thủy lợi,

trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu, hệ thống điện đên hệ thông giao thông phục vụ máy móc cơ giới lưu thông và vận chuyên sán phâm. Đau tư phục vụ các vùng chuyên đôi từ lúa sang trồng màu và cây trông khác có giá trị kinh tê cao hơn; hoàn chinh hệ thông thủy lợi vùng trồng hoa màu nhưng chưa ôn

định hoặc trồng màu luân canh lúa chuyên sang chuyên trồng màu; đau tư thủy lợi công nghệ cao đê chuyên đôi cơ cấu cây trồng thích ứng với điều

- kiện biến đôi khí hậu. Tiếp tục tranh thu các nguồn vốn ODA đê phát

triên cơ

sở hạ tầng thủy lợi, tập trung đau tư từng vùng sàn xuât gan với các mô hình sinh kê nham chuyên dịch cơ câu kinh tế NN và tãng thu nhập cùa người dân trong vùng, thích ứng với điều kiện biển đôi khí hậu.

- Phối họp với các đơn vị liên quan triên khai dự án kiêm soát lũ Nam

Vàm Nao giai đoạn 2 đê đầu tư hoàn thiện hạ tầng, kiêm soát lũ triệt đê phục vụ tốt cho SXNN chu động.

- Tiếp tục triên khai thực hiện có hiệu quá các chính sách hồ trợ phát triẽn nghiên cứu ứng dụng và sàn xuất thừ nghiệm đôi với các mô hình, quy trình công nghệ phục vụ phát triên NN ứng dụng công nghệ cao; phát triên bền vừng các vùng sinh thái trong điều kiện biên đôi khí hậu; chuyên dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triên NN bền vừng.

- về tín dụng: Tăng nguồn lực đau tư cho phát triên NN, nông thôn nhât là đầu tư từ ngân sách Nhà nước và trái phiêu chính phù; huy động nguôn lực ngoài ngân sách cho phát triên NN, nông thôn. Đây mạnh phát triên quỳ tín dụng nhân dân, ngân hàng khu vực nông thôn. Tiếp tục ưu tiên dành vốn tín dụng cho khu vực NN, nông thôn. Đôi mới cơ chế, thú tục hành chính đê tãng khà năng tiếp cận tín dụng cho nông dân và các đôi tác kinh tế đầu tư vào NN, nông thôn. Phát triên đối tác công tư. Xây dựng cơ che lồng ghép các nguồn lực đầu tư cho phát triên NN, nông thôn trên cùng một địa bàn.

- Quan tâm mớ rộng cho vay thông qua các cấp hội (hội nông dân, hội

phụ nừ), hội các cấp trên địa bàn cần xây dựng kê hoạch thực hiện các công đoạn ủy thác vốn vay và giám sát sứ dụng nguồn vốn đám báo đúng mục đích, hiệu quà.

- về đào tạo nguồn nhân lực: Mờ rộng các hình thức đào tạo nghề cho nông dân gan với tập huân, chuyên giao tiến bộ kỳ thuật và công nghệ mới. Đôi mới phương thức đào tạo nghề nông nghiệp, đào tạo gan liền với các

- chuồi ngành hàng, chiên lược phát triên kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng

nông thôn mới của địa phương; có cơ chê thích hợp đê lao động NN lành nghề, có kinh nghiệm tham gia đào tạo nghề cho nông dân.

- Chú trọng lựa chọn các lao động NN, thúy sàn có tay nghề cao, có khà

năng tiếp thu, áp dụng khoa học và công nghệ mới ơ các địa phương đê tiếp tục đào tạo, tập huấn nâng cao tạo đội ngũ lao động hạt nhân nòng cốt trong từng lình vực. Ưu tiên đào tạo cho nông dân tham gia các vùng sán xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh có hợp đồng liên kêt trong sàn xuất nông nghiệp theo Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 về chính sách khuyên khích phát triên hợp tác, liên kêt trong sàn xuât và tiêu thụ san phâm nông nghiệp.

- Đào tạo, nâng cao năng lực cho các chu SXNN quy mô lớn (chủ trang

trại, gia trại, tô hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ) về kỳ thuật, kỹ năng quàn trị sán xuất (tài chính, lao động, quy trình kỹ thuật...).

- về thị trường: Tiêp tục hồ trợ mạnh cho hoạt động xúc tiến thương mại, đê thúc đây tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp sán xuất nông sán nham phát triên thị trường tiêu thụ hàng nông, thủy sàn. Tăng cường giới thiệu, quáng bá các sàn phâm chủ lực có chât lượng cao trên Website cùa tinh An Giang, của huyện Chợ Mới, của ngành, của doanh nghiệp.

- Thường xuyên thông tin về thị trường, giá cả, các mô hình sản xuất,

kinh doanh có hiệu quả, quáng bá giới thiệu sán phâm, hàng hóa trên địa bàn.Phối hợp với các ngành liên quan tranh thủ với ngành chuyên môn câp trên kêu gọi các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ đê mờ rộng thị trường.

- Tạo mòi trường đau tư ôn định, thông thoáng và bình đăng giừa các thành phần kinh tê đê huy động cao các nguồn lực xã hội cho mục tiêu phát

triẽn NN; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mớ rộng sàn xuât, kinh doanh. Trên cơ sở đó từng bước xây dựng đội ngũ doanh

- nghiệp NN hoạt động có hiệu quá. Đồng (hời khuyển khích các hộ dân làm giàu chính đáng, phát triên lợi thế so sánh cùa địa phương.

- Thu hút đau tư, hình thành và phát triên doanh nghiệp NN công nghệ cao, trong đó, tập trung thu hút, ươm tạo và phát triên doanh nghiệp khoa học - công nghệ, doanh nghiệp sàn xuât, chê biến, kinh doanh trong lĩnh vực NN công nghệ cao, tạo tiền đề, cơ sơ đê phát triên và nhân rộng mô hình SXNN công nghệ cao cho toàn xã hội.

- Phát triên thêm các ngành dịch vụ, công nghiệp phụ trợ và khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tê đâu tư phát triẽn hoạt động sàn xuât, kinh doanh, lưu thông phân phối trong lĩnh vực NN công nghệ cao.

3.2.4, Đấy mạnh chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

- Tập trung chuyên dịch cơ cấu kinh te NN theo hướng sán xuất hàng hóa quy mô lớn, đa dạng hóa sàn phâm NN trên cơ sờ phát huy tiềm năng, lợi the cùa huyện và thích ứng với biến đôi khí hậu nham nâng cao hiệu qua sán xuất trên cùng diệt tích đât canh tác, góp phân cài thiện thu nhập cho người nông dân. Huyện cần phát triên sàn xuât theo hướng tăng tỳ trọng kinh tê ngành thủy sán, chăn nuôi; giam tý trọng kinh tê ngành trông trọt.

- Tiếp tục thực hiện chuyên dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi gan với việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TƯ, ngày 27/6/2012 cùa Ban Chấp hành Đáng bộ tinh An Giang về phát triên NN ứng dụng công nghệ cao. Đây mạnh chuyên đôi diện tích trồng lúa kém hiệu quá sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như rau màu và cây ăn trái. Đa dạng hóa cây màu và từng bước hình thành các vùng chuyên canh cây ăn trái, rau màu có giá trị kinh tế cao trên địa bàn các xã Tân Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân, Kiến An, Hội An, Mỹ An, An Thạnh Trung, trị trấn Mỳ Luông, Chợ Mới và một số xà có điều kiện. Phát triẽn vùng sàn xuât cá tra đáp ứng tiêu chuân

- xuất khâu. Phát triẽn các trang trại chăn nuôi tập trung, nhất là các trang trại

chăn nuôi bò gan với việc sàn xuất con giống.

3.2.5. Tô chức lại sản xuất

- Phát triên các hình thức liên kết trong SXNN, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, cá thê. Nhà nước đóng vai trò trung gian, hồ trợ các doanh nghiệp hình thành các liên kết tại các vùng quy hoạch sán xuất nham đáp ứng yêu cầu cua thị trường. Khuyên khích nông dân góp vốn cô phan vào các doanh nghiệp đau tư liên kết sàn xuất và tiêu thụ bang quyền sư dụng đất và các nguôn vốn khác đê tãng cường mối quan hệ giừa doanh nghiệp và nông dân.

- Đôi mới và phát triên kinh tế hợp tác, trọng tâm là HTX trong nông nghiệp, nông thôn. Tăng cường cúng cố, nâng chât hoạt động HTX, trong đó nâng cao năng lực quán lý, điều hành và hồ trợ hợp tác xã thực hiện nhiều dịch vụ; sớm hình thành nhiều HTX kiêu mới gan với doanh nghiệp tiêu thụ đê có được sự hồ trợ vừng mạnh về tiềm lực vốn, nhằm đám bao hợp tác xã phát triên bền vừng. Thực hiện sắp xếp, giãi thê các hợp tác xã yếu kém, làm ăn thua lồ, không hoạt động trong thời gian dài. Gắn kểt chặt chè giừa thực hiện Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đôi mới, phát triên và nâng cao hiệu quà kinh tế tập thê, Luật hợp tác xã 2012 với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

- Mớ rộng, nâng cao chất lượng các mô hình liên kết trong SXNN. Thực hiện có hiệu quà các khâu trong liên kết từ hoạt động sán xuất gan với cung ứng dịch vụ NN tông hợp theo chuồi giá trị sàn phâm, từ cung cấp dịch vụ đầu vào đên chế biên và phát triên thị trường; nhất là thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các khâu trong chuồi giá trị sàn phâm NN.

- Hình thành các nhóm, tô hợp tác sán xuất dựa trên lợi thê của từng địa phương, đê cùng nhau hồ trợ và liên kêt phát triên thông qua mô hình hội

- quán. Nhanh chóng thay đôi tập quán sán xuất nhó, manh inún, phát triên kinh

tê hàng hóa. Tập trung xây dựng và nhân rộng mô hình sán xuất có hiệu quá.

- Khuyến khích, tạo điều kiện đê doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)