Tô chức lại sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang (Trang 74)

- Phát triên các hình thức liên kết trong SXNN, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, cá thê. Nhà nước đóng vai trò trung gian, hồ trợ các doanh nghiệp hình thành các liên kết tại các vùng quy hoạch sán xuất nham đáp ứng yêu cầu cua thị trường. Khuyên khích nông dân góp vốn cô phan vào các doanh nghiệp đau tư liên kết sàn xuất và tiêu thụ bang quyền sư dụng đất và các nguôn vốn khác đê tãng cường mối quan hệ giừa doanh nghiệp và nông dân.

- Đôi mới và phát triên kinh tế hợp tác, trọng tâm là HTX trong nông nghiệp, nông thôn. Tăng cường cúng cố, nâng chât hoạt động HTX, trong đó nâng cao năng lực quán lý, điều hành và hồ trợ hợp tác xã thực hiện nhiều dịch vụ; sớm hình thành nhiều HTX kiêu mới gan với doanh nghiệp tiêu thụ đê có được sự hồ trợ vừng mạnh về tiềm lực vốn, nhằm đám bao hợp tác xã phát triên bền vừng. Thực hiện sắp xếp, giãi thê các hợp tác xã yếu kém, làm ăn thua lồ, không hoạt động trong thời gian dài. Gắn kểt chặt chè giừa thực hiện Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đôi mới, phát triên và nâng cao hiệu quà kinh tế tập thê, Luật hợp tác xã 2012 với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

- Mớ rộng, nâng cao chất lượng các mô hình liên kết trong SXNN. Thực hiện có hiệu quà các khâu trong liên kết từ hoạt động sán xuất gan với cung ứng dịch vụ NN tông hợp theo chuồi giá trị sàn phâm, từ cung cấp dịch vụ đầu vào đên chế biên và phát triên thị trường; nhất là thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào các khâu trong chuồi giá trị sàn phâm NN.

- Hình thành các nhóm, tô hợp tác sán xuất dựa trên lợi thê của từng địa phương, đê cùng nhau hồ trợ và liên kêt phát triên thông qua mô hình hội

- quán. Nhanh chóng thay đôi tập quán sán xuất nhó, manh inún, phát triên kinh

tê hàng hóa. Tập trung xây dựng và nhân rộng mô hình sán xuất có hiệu quá.

- Khuyến khích, tạo điều kiện đê doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân tiếp cận các chương trình hồ trợ cua Nhà nước.

3.2.6. Tăng cường công tác khuyến nông gắn với triển khai có hiệu quă Chương trình mồi xã một sản phẩm

- Đây mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức và hành động về vị trí, tam quan trọng của SXNN đòi với quá trình phát triên cua huyện. Trọng tàm là đây mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, thay đôi tư duy, tập quán sản xuât, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp nham tạo ra nhừng sàn phâm năng suât, giá trị gia tăng cao và đàm bao các yêu cầu, quy định về chất lượng sàn phâm theo thông lệ quốc tế, nâng cao tính cạnh tranh của nông sán trong quá trình hội nhập.

- Thực hiện tuyên truyền, vận động nhân dân với các thông tin được cập

nhật thường xuyên đê người dân hiểu và chu động phôi hợp với cơ quan chức năng thực hiện các giai pháp ứng phó với biến đôi khí hậu. Các nội dung can tập trung: diền biến thời tiết, tình hình hạn hán, ngập lụt, mức độ xâm nhập mặn, nguy cơ cháy rừng... nhừng tác động ánh hương đến sán xuất và đời sống, các biện pháp phòng chống.

- Tăng cường kỹ năng tiếp cận và tìm kiếm thông tin trực tuyến trên mạng cho người dân đê tiêp cận và nam bắt các thông tin thị trường, các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Tăng mức đau tư cho khuyển nông, khuyên ngư. Triên khai, ứng dụng các đề tài khoa học, nhân rộng mô hình khuyển nông có hiệu quà vào sản xuất, chú trọng áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi, thùy san có năng suât, chât lượng, hiệu quà kinh tê cao phù hợp với nhu cầu thị trường; áp dụng các quy trình tiên tiên vào sàn xuất như sàn xuất lúa, rau màu, cây ăn

- trái theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; đây mạnh ứng dụng công nghệ trong sơ chế, bào quãn, chế biên nông sàn, thủy sán, thực phàm.

- Xây dựng mạng lưới dịch vụ khuyến nông tự quàn cơ sớ bao gồm: các HTX NN, câu lạc bộ nông dân, tô hợp tác... Các câu lạc bộ, HTX là nơi giúp đờ nông dân chuyên giao, tập huấn tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, là nơi trao đôi kinh nghiệm sán xuất, giãi đáp thắc mắc, tư vân, thông tin, tô chức tham quan hội thâo, giúp nông dân về tín dụng và xây dựng tu sách khuyến nông.

- Theo dõi chặt chè diền biển thời tiết, sinh trường của cây trồng, làm tốt công tác dự báo, phát hiện sớm sâu bệnh, thông báo kịp thời, hướng dần nông dân phòng trừ hiệu quà.

- Tăng cường công tác tuyên truyền Ke hoạch thực hiện Chương trình OCOP trên địa bàn huyệngắn với hoạt động tập huân, chuyên giao khoa học kỹ thuật cho các cá nhân, tô chức đê phát triẽn sán phâm OCOP, trọng tâm là các sán phâm NN là the mạnh cùa địa phương.

3.2.7. Nâng cao hiệu quá công tác kiếm tra, phối họp thanh tra trong lình vực nông nghiệp

- Công tác kiêm tra, phối họp thanh traphai thực hiện được mục tiêu quan trọng nhât là thúc đây ngành NN phát triên. Qua công tác thanh tra, kiêm tra sè kịp thời phát hiện, chân chinh cũng như xứ lý các vi phạm đê hướng đến các hoạt động SXNN phai tuân thu pháp luật. Theo đó, huyện phái xây dựng kế hoạch cụ thê, được thực hiện thường xuyên, liên tục và phai dam bào minh bạch, phối họp nhịp nhàng giừa các ngành chức năng, địa phương cấp xã trong công tác thanh tra, kiêm tra, giám sát.

- về trông trọt: Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra đối với việc sư

dụng đất NN; các tô chức, cá nhânsàn xuất, kinh doanh phân bón, thuốc báo vệ thực vật và giống cây trồng vi đây là các yếu tố đầu vào ành hướng trực tiếp đên hiệu quà sàn xuất và sức khóe con người.

- về chăn nuôi: Thanh tra, kiêm tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành về chăn nuôi và thú y, trọng tâm là kiêm soát chất lượng giống động vật, việc sừ dụng chât cấm trong chăn nuôi, kiêm soát giêt mô, kiêm tra về sinh thú y, việc sán xuất, kinh doanh thuốc thú y, thức ăn gia súc, gia cầm.

- về thúy sản: Thanh tra, kiêm tra các cơ sớ sàn xuât, kinh doanh thuốc,

thức ăn thủy sàn, sản phâm xừ lý cái tạo môi trường, các che phâin sinh học; việc sư dụng các ngư cụ trái phép trong khai thác nguồn lợi thúy sàn.

- Tiểu kết chưoìig 3

- Chương 3 đã đưa ra quan diêm của Đáng và Nhà nước về nông nghiệp,

định hướng phát triên nông nghiệp của huyện Chợ Mới, tinh An Giang đến năm 2025. Trên cơ sờ dự báo nhừng thuận lợi và khó khăn cũng như căn cứ vào nhừng hạn che và nguyên nhân cùa nhừng hạn che đối với hoạt động QLNN về NN cùa huyện Chợ Mới, tinh An Giang đã được chi ra trong Chương 2, Luận văn đà đề ra 07 giải pháp nham hoàn thiện hoạt động QLNN về NN trên địa bàn huyện Chợ Mới, tinh An Giang. Đây cũng là cơ sơ đê chính quyền địa phương xem xét, điều chinh phương thức chi đạo, điều hành thực hiện tốt hơn nừa công tác QLNN về NN.

- KÉT LUẬN

- Qua quá trình nghiên cứu QLNN về NN trên địa bàn huyện Chợ Mới,

tinh An Giang cho thây:

- Thứ nhất, Luận văn đà hệ thông hóa lý luận cũng như thực tiền nhừng

vấn đề cơ bàn về NN, đó là: khái niệm NN, đặc điêm SXNN, vai trò cua NN đối với phát triên kinh tế và đời sông xã hội; hệ thống nhừng vân đề lý luận và thực tiền QLNN về NN trên địa bàn câp huyện, đó là: khái niệm QLNN về NN, sự can thiết của QLNN về NN, nội dung QLNN về NN và các yếu tô tác động đến QLNN về NN.

- Thứ hai, luận văn đã trình bày các đặc diêm tự nhiên, kinh tế - xà hội

tác động đen QLNN về NN trên địa huyện Chợ Mới, tinh An Giang. Qua phân tích thực trạng phát triên NN và thực trạng QLNN về NN trên địa bàn huyện Chợ Mới, tinh An Giang, Luận văn đà làm nôi bật nhừng thành tựu, cũng như chi ra nhừng hạn che và nguyên nhân của nhừng hạn che trong hoạt động QLNN về NN trên địa bàn huyện Chợ Mới, tinh An Giang trong thời gian từ năm 2015 đên nay.

- Thứ ba, từ lý luận và thực tiền, luận văn đà đề ra 07 nhóm giải pháp

hoàn thiện QLNN về NN trên địa bàn huyện Chợ Mới, tinh An Giang, gồm: (i) Kiện toàn và nâng cao chất lượng bộ máy QLNN về nông nghiệp; (ii) Nâng cao chất lượng thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triên NN; (iii) Tô chức thực hiện tốt các chính sách hồ trợ phát triên NN; (iv) Đây mạnh chuyên dịch cơ câu kinh tế NN; (v) Tô chức lại sán xuất; (vi) Tăng cường công tác khuyến nông gan với triẽn khai có hiệu quà Chương trình mồi xã một sản phâm; (vii) Nâng cao hiệu quá công tác kiêm tra, phối hợp thanh tra

- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyền Ngọc Ân (2018), Quán lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Ben Cầu, tinh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.

2. Ban Bí thư khóa XII (2019), Chi thị số 34-CT/TW ngày 20/5/2019 của về tăng cường lành đạo, chi đạo thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi, Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đàng Khóa X (2008), Nghị quyết sổ 26/NQ- TW ngày 05/08/2008 vê nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.

4. Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2017), Nghị quyết số Ỉ9-NQ/TW, ngày 25/10/20ì 7 vê tiêp tục đôi mới hệ thông tô chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quà hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

5. Ban Thường vụ Tinh ủy An Giang khóa X (2019), Chi thị số 30-CT/TU ngày 20/5/2019 của vê việc lãng cường câng tác chi đạo công tác phòng, chong ngăn chặn bệnh dịch tả heo Cháu Phi trên địa bùn tinh, An Giang. 6. Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên

tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 về hướng dần chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triên nông thôn thuộc Uy ban nhãn dân cảp tinh, cấp huyện, Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Thông tư số Ỉ5/2015/TT- BNNPTNT ngày 26/3/2015 về hưởng dan nhiệm vụ các Chi cục và các tô chức sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triên nông thôn, Hà Nội.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Công vãn số 9163/BNN- TCCB ngày 27/11/2018 về việc đôi mới, sắp xếp cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát trìên nông thôn thuộc UBND cáp tinh, cảp huyện theo

- Nghị quyết 18-NQ/TW, Nghị quyết 19-NQ/TW, Hà Nội.

9. Chính phú (2015), Nghị định số 47/2015/NĐ-CP ngày 14/5/20ỉ5 về tổ chức và hoạt động thanh tra ngàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn,

Hà Nội.

10. Chính phủ (2018), Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 về về Chương trình hành động cùa Chính phù thực hiện Nghị quyết số 19- NQ/TW, ngày 25/10/2017 cùa Hội nghị lần thứ sáu Ban Chắp hành Trung ương khỏa XII về tiếp tục đôi mới hệ thống tô chức và quàn lý, nâng cao chắt lượng và hiệu quà hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

11. Chi cục Thông kê huyện Chợ Mới (2015), Niên giám thong kê năm 2015,

Chợ Mới.

12. Chi cục Thông kê huyện Chợ Mới (2019), Niên giám thong kê năm 2019,

Chợ Mới.

13. Nguyền Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đôi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Đàng Cộng sàn Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đáng, Hà Nội.

15. Đàng bộ huyện Chợ Mới (2015), Văn kiện đại hội đại biêu huyện Chợ Mới lần thử XI, Chợ Mới.

16. Đàng bộ huyện Chợ Mới (2020), Vãn kiện đại hội đại biêu huyện Chợ Mới lần thử XI, Chợ Mới.

17. Đàng bộ huyện Châu Phú (2020), Văn kiện đai hội đại biêu huyện Châu Phú lần thứ XI, Châu Phú.

18. Đàng bộ huyện Hồng Ngự (2020), Vãn kiện đai hội đại biêu huyện Hồng Ngự lần thử XI, Hồng Ngự.

- Nxb Hà Nội, Hà Nội.

20. Phạm Kim Giao chủ biên (2004), Giáo trình Quán lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyền Hữu Hai (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳ hậu WT(). Tạp chí Quàn lý nhà nước.

22. Hội đồng Quốc gia chi đạo biên soạn Từ điên bách khoa Việt Nam (2003), Từ điên Bách khoa Việt Nam 3, Nxb Từ điền bách khoa.

23. Đinh Phi Hô (2003), Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Lê Văn Họp (2017), Quản lý nhà nước về kình tế nông nghiệp ớ tinh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Quán lý công, Học viện Hành chính Quốc Gia.

25. Hoàng Sỳ Kim (2007), Đôi mới quản lý nhà nước đối với nâng nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luân án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

26. Nguyền Văn Lanh (2017), Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Nông Sơn, tinh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc Gia.

27. Hoàng Xuân Nghĩa (2007), Đột phá chính sách nông nghiệp, nông thôn và nông dán trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Cộng sán.

28. Vũ Thanh Nguyên (2017), Xây dựng mô hình phát triển nâng nghiệp hiện đại ở tinh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ kinh te, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

29. OECD (2015), Các chính sách nông nghiệp cùa Việt Nam 2015.

30. Phòng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn huyện Chợ Mới, Báo cáo tông kết ngành NN và phát triển nông thôn năm 2015, Chợ Mới.

- tống kết ngành NN và phát triển nông thôn năm 2016, Chợ Mới.

32. Phòng Nông nghiệp và Phát (riên nông thôn huyện Chợ Mới, Báo cáo tông kết ngành NN và phát triển nông thôn năm 2017, Chợ Mới.

33. Phòng Nông nghiệp và Phát triẽn nông thôn huyện Chợ Mới, Báo cáo tông kết ngành NN và phát triển nông thôn năm 2018, Chợ Mới.

34. Phòng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn huyện Chợ Mới, Báo cáo tông kết ngành NN và phát triển nông thôn năm 2019, Chợ Mới.

35. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - Lý luận thực tiền và triển vọng áp dung ờ Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Đặng Kim Sơn, Hơàng Thu Hòa (2002),Một .vơ van đề về phát triển nâng nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

37. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đồ Liên Hương, Vò Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung (2014), Đôi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam - Bồi cành, nhu cầu và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 38. Vũ Đình Thắng chu biên (2005), Giáo trình Kình tế Nông nghiệp, NXb

Hà Nội, Hà Nội.

39. Thu tướng Chính phủ (2019), Chi thị 04/CT-TTg ngày 20/02/2019 về việc triển khai đồng hộ các giải pháp cấp hách khống chế bệnh dịch tã lợn Châu Phi.

40. Nguyền Hữu Thịnh (2018), Tải cơ cấu ngành nông nghiệp tình An Giang đê ứng phó với hiên đôi khí hậu, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh an giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)