Kết quả người học đạt được sau khi học xong bài được đánh giá với các nội dung, tiêu chí, phương pháp được tình bày qua bảng đánh giá như sau:
Bảng 1.15. Bảng nội dung và phương pháp đánh giá kết quả bài học
TT Tiêu chí đánh giá Phương pháp đánh giá
I Kiến thức
1 Trình bày đầy đủ các loại thiết bị, dụng cụ và
vật liệu cần dùng để thực hiện bài tập Vấn đáp
2 Trình bày được cách tính tốn chế độ hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí
hàn 1G
-Vấn đáp
- Làm bài tự luận hoặc trắc nghiệm 3 Trình bày đúng kỹ thuật hàn mối hàn kim loại
màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí hàn 1G
-Vấn đáp
- Làm bài tự luận hoặc trắc nghiệm
4 Trình bày đúng trình tự thực hiện hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí
hàn 1G
-Vấn đáp
- Làm bài tự luận hoặc trắc nghiệm 5 Trình bày được nguyên nhân và cách khắc
phục các dạng khuyết tật thường gặp hàn kim
loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí
-Vấn đáp
hàn 1G
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị, vật liệu
đúng theo yêu cầu của bài thực tập Kiểm tra cơng tác chuẩn bị, đối chiếu với kế hoạch đã lập
3 Gá đính phơi hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra cơng tác chuẩn bị, đối chiếu với kế hoạch đã lập
4 Chọn đúng chế độ hàn khi hàn kim loại màu
bằng phương pháp hàn TIG vị trí hàn 1G Kiểm tra các yêu cầu, đối chiếu với tiêuchuẩn.
5 Thực hiện hàn được mối hàn đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật theo bản vẽ Quan sát các thao tác đối chiếu với quytrình thao tác.
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra và yêu cầu của bản vẽ
III Thái độ
1 Tác phong cơng nghiệp
Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với quy định về an tồn và VSCN
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài tập
3 Đảm bảo an tồn lao động và VSCN
Cộng
Ghi nhớ:
•Kiến thức:
+ Kỹ thuật hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 1G;
+ Các khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục khi hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 1G;
• Kỹnăng:
+ Thực hiện hàn được mối hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 1G;đúng trình tự và đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu của bản vẽ;
+ Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị trong q trình thực hành; •Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Tự giác trong quá trình học tập và tuân thủ đúng quy trình hướng dẫn của
giáo viên;
Giới thiệu:
BÀI 3. HÀN KIM LOẠI MÀU
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN TIG VỊ TRÍ 2F Mã bài: MĐ28-03
Hàn kim loại màu ngày càng được ứng dụng nhiều trong chế tạo các chi tiết dạng tấm vỏ bởi khả năng chống ăn mịn cao và đặc tính nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Tuy nhiên khi hàn các vị trí trong khơng gian cần cĩ kỹ thuật cụ thể cho từng vị trí với cĩ thể hàn mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật được. Với vị trí hàn 2F thực hiện như thế nào?
Bài học này sẽ trình bày cụ thể và đầy đủ khi hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí hàn 2F.
Mục tiêu của bài:
•Trình bày được kỹ thuật hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí
2F;
• Nêu được các dạng khuyết tật khi hàn kim loại màu vị trí 2F;
• Chuẩn bị và gá đinh phơi chính xác, đúng vị trí; • Chọn được chế hàn TIG hàn kim loại màu;
• Hàn được mối hàn kim loại màu vị trí 2F khơng bị khuyết tật ngoạidạng; • Thực hiện bài tập đúng thời gian, đúng trình tự theo chỉ dẫn;
• Xử lý được một số khuyết tật khi hàn 2F;
• Cĩ ý thức tự giác, cĩ tính kỷ, tinh thần tập thể, tránh nhiệm với cơng việc; • Thực hiện tốt cơng tác an tồn và làm sạch phân xưởng;
• Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Nội dung bài:
1. Chuẩn bị dụng, thiếtbị, vật liệu
1.1.Dụng cụ
Bảo hộ nghề hàn, kìm rèn, búa nguội, bàn chải sắt, giấy giáp, mo hàn, găng
tay da, mỏ lết
1.2. Thiết bị hàn
Sử dụng máy hàn TIG đủ bộ.
1.3. Vật liệu hàn
•Điện cực hàn: Điện cực W; Wce2; Khí hàn: Khí bảo vệ là khí trơ (Argon); Kim loại màu dạng tấm: Nhơm tấm cĩ chiều dày S = 3mm
2. Chuẩn bị và gá đính phơi
2.1.Chuẩn bị phơi
• Lớp oxit bên dưới lớp dầu mỡ được tẩy trong khoảng rộng (2530)mm bằng phương pháp cơ học (giấy ráp, bàn chải thép hợp kim cao chống ăn mịn cĩ đường kính sợi nhỏ hơn 0,15 mm).
2.2. Gá đính phơi
Hình 1.13. Chuẩn bị phơi hàn 2F
Gá đính phơi hàn nhơm với S = 3 mm
Hình 1.14. Gá đính phơi hàn gĩc và kiểm tra
• Kiểm tra độ vuơng gĩc của phơi;
•Hàn đính tấm phơi đứng với tấm phơi nằm đảm bảo vuơng gĩc; • Mối đính phải ngấu, chiều dài mối đính dài (10÷15) mm.
3. Chế độ hàn
ã in cc vonfram c ng kớnh (2,4 ữ 3,2) mm.
• Dịng điện hàn là dịng xoay chiều để tạo hiệu ứng catot bắn phá màng oxit nhơm. Hoặc dùng dịng điện một chiều đấu nghịch
• Dịng điện hàn tối đa được chọn theo cơng thức I = (6065).d (với d là đường kính điệncực).
4. Kỹ thuật hàn hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 2F
4.1. Gĩc độ mỏ hàn
Gĩc nghiêng mỏ hàn tạo với trục mối hàn từ (70÷750) và tạo với mặt phẳng phơi bên phải, bên trái một gĩc 450. Que hàn phụ tạo với mỏ hàn một gĩc 900
.
4.2.Các phương pháp dao động mỏ hàn
Mỏ hàn dao động hình răng cưa lệch, bán nguyệt lệch, đường thẳng.
Chú ý: Khi dao động cần dừng hai bên cạnh mép hàn (cĩ thể tỳ chụp khí lên
2 bên mép hàn lúc này di chuyển mỏ hàn bằng cách lắc mỏ hàn). Cần dừng nhiều hơn phía mép trên của mối hàn để hạn chế hiện tượng cháy cạnh mối hàn.
4.3. Tiến hành hàn
•Để bắt đầu mối hàn cần nung điểm bắt đầu hàn bằng cách hơ mỏ hàn ở hai bên cạnh của hai tấm cho đến khi quan sát thấy vũng hàn sáng và lỏng thì bổ sung que hàn phụ bằng cách tra đầu que vào vũng hàn.
•Trong q trình hàn que hàn luơn ở trong vùng bảo vệ của khí bảo vệ (cĩ thể giữ que hàn luơn nhúng vào bể hàn bằng cách “đẩy que” liên tục vào vũng hàn.
•Trong q trình hàn phải quan sát bể hàn để điều chỉnh tốc độ hàn, và bổ sung kim loại phụ cho hợp lý.
• Khi ngắt hồ quang, giữ mỏ hàn nguyên tại chỗ trong khoảng (3÷5) s trước khi nhấc mỏ hàn ra.
5. Trình tự thựchiện
Bảng 1.16. Bảng trình tự hàn kim loại màu vị trí 2F bằng phương pháp hàn TIG
TT Nội dung Dụng cụ thiết bị vật liệu Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1 Đọc bản vẽ Bản vẽ Đọc đầy đủ các thơng tin bản vẽ về
kích thước, yêu cầu mối hàn, thời
gian, phương pháp hàn, vị trí hàn
Chuẩn bị
phơi
Máy cắt thủy lực, kéo cần, giũa, bàn chải sắt, giấy giáp, thước lá
Cắt phơi đúng kích thước bản vẽ, làm sạch bề mặt phơi (30÷50) mm từ
mép hàn.
Gá đính phơi Máy hàn, đồ gá kẹp (nếu cĩ), bảo hộ nghề hàn, máy mài điện cực
Gá đính phơi chắc chắn, đảm bảo độ vuơng gĩc. Mối đính ngấu. Cố định vị trí 2F
Bước 2
Chọn chế độ
hàn
Máy hàn TIG OTC,
Autowel 350XD, điện cực W đường kính 2,4mm; Que hàn phụ 2.4mm
Hàn TIG AC, chế độ 4T (2T).Chọn dịng hàn dựa theo cơng thức, thời gian khí ra trước chỉnh tương ứng đường kính điện cực.
Bước 3 Tiến hành
hàn
Kìm rèn, mo hàn, găng tay len, máy hàn, khí bảo vệ Ar, kim loại phụ
Hàn hết chiều dài mối hàn. Gĩc độ mỏ hàn tạo với trục đường hàn gĩc
70÷ 850 đồng thời mặt phẳng chứa trục đường hàn và mỏ hàn tạo với mặt phẳng phơi gĩc 450. Di chuyển mỏ hàn theo hình đường thẳng. Yêu cầumối hàn khơng bị khuyềttật, ngấu hết chiều dày vật liệu
Bước 4 Kiểm tra
đánh gia mối
hàn
Kính lúp, thước kiểm tra
mối hàn, bút xĩa, dụng cụ kiểm tra VT
Kiểm tra hình dạng mối hàn: Kích thước, độ đồng đều, bĩng, mịn. Đánh giá khuyết tật: Cháy cạnh, khơng ngấu, rỗ khí
6. Các khuyết tật khi hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí hàn 2F 2F 2F
6.1. Mối hàn khơng ngấu
•Nguyên nhân:
+ Dịng điện quá nhỏ hoặc tốc độ hàn quá nhanh; + Tra que phụ quá nhiều.
• Biện pháp khắcphục: + Chọn chế độ hàn hợp lý;
+ Điều chỉnh tốc độ hàn, tốc độ tra que phụ phù hợp.
6.2.Mối hàn cháy cạnh, chảyxệ
• Nguyên nhân: + Cường độ dịng hàn quá lớn; + Tốc độ hàn chậm. •Biện pháp khắcphục: + Chọn lại chế độ hàn; + Chỉnh tốc độ hàn phù hợp. 6.3. Mối hàn bịnứt •Nguyên nhân + Chọn chế độ hàn khơng hợp lý;
+ Kích thước mối hàn khơng đúng theo yêu cầu; + Khơng nung nĩng sơ bộ trước khi hàn.
•Biện pháp khắc phục: + Chọn chế độ hàn hợp lý;
+ Điều chỉnh kích thước mối hàn phù hợp;
+ Cần nung nĩng sơ bộ trước và trong khi hàn hợp kim nhơm.
6.4. Mối hàn rỗ khí (lẫn khí)
•Ngun nhân:
+ Khơng chấp hành cơng tác làm sạch que hàn phụ, vật hàn trước khi hàn; + Chỉnh lưu lượng khí bảo vệ thấp;
+ Chế dộ hàn chưa hợp lý; •Biện pháp khắc phục
+ Chọn đúng vật liệu hàn;
+ Chấp hành triệt để cơng tác làm sạch que hàn phụ, vật hàn; + Khi hàn phải điều chỉnh lượng khí thích hợp;
7. An tồn lao động khi hàn kim loại màu vị trí 2F
•Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động.
•Vệ sinh cơng nghiệp sau ca thực tập và trong quá trình thức tập kỹ năng nghề.
8. Bài tập thực hành
8.1.Kiếnthức
Câu 1: Trình bày cơng tác chuẩn bị, tính tốn chế độ hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 2F
Câu 2: Hãy trình bày kỹ thuật hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí 2F.
8.2.Kỹ năng 1: Hàn nhơm và hợp kim nhơm bằng phương pháp hàn TIG
8.2.1. Đọc bản vẽ bài tập ứng dụng 1
Yêu cầukỹ thuật:
•Vật liệu: Hợp kim nhơm tấm cĩ chiều dày 3 mm; •Hàn 2F bằng phương pháp hàn 141;
•Hàn hết chiều dài mối hàn;
•Các mối hàn đúng kích thước bản vẽ, vảy hàn đồng đều, khơng bị khuyết tật: Cháy cạnh, khơng ngấu, chảyxệ;
• Bảo đảm thời 30 phút/1 mối hàn /1SV;
•Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp VT.
8.2.2. Chỉ dẫn đối với SV thực hiện bàitập
•Bài tập ứng dụng phải thực hiện đúng phương pháp, đúng vị trí hàn theo qui định. Nếu SV lựa chọn sai phương pháp, sai vị trí hàn bài đĩ sẽ bị loại và khơng được tính điểm;
•Thời gian cho phép chỉnh máy và thử trước khi hàn là 10 phút;
• Tuân thủ các qui định an tồn lao động, các qui định của xưởng thực tập.
8.2.3. Trình tự thực hiện hàn 2F (TIG)
Bảng 1.17. Bảng trình tự thực hiện hàn nhơm bằng phương pháp hàn TIG 2F
TT Nội dung
cơng việc Dụng cụthiết bị Bản vẽ - Hình minh họa Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị Máy cắt thủy lực, thước lá, bàn chải sắt, giũa
Cắt phơi đảm bảo độ song song. Đính chắc chắn, đồng trục. Đính trực tiếp hoặc gián tiếp
2 Chọn chế độ hàn Máy hàn TIG đủ bộ; Am pe kế Chọn đúng chế độ hàn: Dịng DC, đường kính que hàn phụ d = 1,6 ÷ 2,4mm; điện cực Wth2%; Chọn đúng dịng ban đầu; địng hàn 3 Tiến hành hàn
Hàn hết chiều dài mối hàn. Gĩc độ mỏ hàn tạo với trục đường hàn gĩc
70÷ 850 đồng thời mặt phẳng chứa trục đường hàn và mỏ hàn tạo với mặt phẳng phơi gĩc 450. Di chuyển mỏ hàn theo hình đường thẳng. Yêu cầu mối hàn khơng bị khuyềt tật, ngấu hết chiều dày vật liệu. Mối hàn ngấu chân đều, bĩng mịn, khơngbị khuyết tật: chảy xệ, khơng ngấu, cháy, rỗ khí.
4 Làm sạch
và kiểm
tra mối
hàn
Đo kích thước và ghi chép cụ thể hình dạng, kích thước mối hàn. Độ sáng bĩng của mối hàn. Xác định đúng khuyết tật và mức độ khuyết tật.
8.3. Bài tập ứng dụng 2: Hàn đồng và hợp kim đồng bằng phương pháp hàn
TIG
8.3.1.Đọc bản vẽ:
Yêu cầu kỹ thuật:
• Vật liệu: Hợp kim đồng tấm cĩ chiều dày 3 mm;
•Hàn hết chiều dài mối hàn.
•Các mối hàn đúng kích thước bản vẽ, vảy hàn đồng đều, khơng bị khuyết tật: Cháy cạnh, khơng ngấu, chảy xệ.
•Bảo đảm thời 30 phút/1 mối hàn /1SV.
•Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp VT
8.3.2. Chỉ dẫn đối với SV thực hiện bàitập
• Bài tập ứng dụng phải thực hiện đúng phương pháp, đúng vị trí hàn theo qui định. Nếu SV lựa chọn sai phương pháp, sai vị trí hàn bài đĩ sẽ bị loại và khơng được tínhđiểm.
• Hàn đính chắc chắn, các mối hàn đính cĩ chiều dài khơng quá 15 mm.
• Thời gian cho phép chỉnh máy và thử trước khi hàn là 10 phút.
•Tuân thủ các qui định an tồn lao động, các qui định của xưởng thực tập.
8.3.3. Trình tự thực hiện hàn đồng và hợp kim đồng bằng phương pháp hàn TIG 2F
Bảng 1.18. Bảng trình tự thực hiện hàn đồng vị trí 2F bằng phương pháp hàn TIG
TT Nội dung cơng việc
Dụng cụ
thiết bị Bản vẽ - Hình minh họa Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị Máy cắt thủy lực, thước lá, bàn chải sắt, giũa
Cắt phơi đảm bảo độ song song. Đính chắc chắn, đồng trục, khe hở a = 3÷4mm. Đính trực tiếp hoặc gián tiếp
2 Chọn chế độ hàn Máy hàn TIG đủ bộ; Am pe kế Chọn đúng chế độ hàn: Dịng DC, đường kính que hàn phụ d = 1,6 ÷ 2,4mm; điện cực W; dịng ban đầu ;
dịng hàn, chế độ mỏ 4T;
3
Tiến
hành hàn
Hàn hết chiều dài mối hàn. Gĩc độ mỏ hàn tạo với trục đường hàn gĩc 70÷
850 đồng thời mặt phẳng chứa trục đường hàn và mỏ hàn tạo với mặt phẳng phơi gĩc 450. Di chuyển mỏ hàn theo hình đường thẳng. Yêu cầu mối hàn khơng bị khuyềt tật, ngấu hết chiều dày vật liệu. Mối hàn ngấu chân
đều, bĩng mịn, khơng bị khuyết tật: chảy xệ, khơng ngấu, cháy, rỗ khí.
4 Làm sạch và kiểm tra mối hàn
Đo kích thước và ghi chép cụ thể hình dạng, kích thước mối hàn. Độ sáng bĩng của mối hàn. Xác định đúng khuyết tật và mức độ khuyết tật. Đánh dấu khuyết tật
9. Đánh giá kết quả học tập
Kết quả người học đạt được sau khi học xong bài được đánh giá với các nội dung đánh giá, tiêu chí đánh giá, phương pháp đánh giá được tình bày qua bảng đánh giá như sau:
Bảng 1.19. Bảng nội dung và phương pháp đánh giá kết quả bài học
TT Tiêu chí đánh giá Phương pháp đánh giá
I Kiến thức
1 Trình bày đầy đủ các loại thiết bị, dụng cụ và
vật liệu cần dùng để thực hiện bài tập Vấn đáp
2 Trình bày được cách tính tốn chế độ hàn kim