1.2.1 Khái niệm, vai trò của thực hiện chính sách ưu đãi người có công
1.2.1.1 Khái niệm thực thi chính sách đối với người có công
Khái niệm chính sách đƣợc hiểu là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đƣờng lối, nhiệm vụ; đƣợc thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Với chính sách công, để đạt đƣợc mục tiêu phát triển trƣớc hết chính sách phải tồn tại trong thực tế, nghĩa là Nhà nƣớc phải hành động thật sự bằng chính sách. Nhƣ vậy, sau khi ban hành, chính sách phải đƣợc triển khai thực hiện trong đời sống xã hội. Do vậy, tổ chức thực hiện chính sách là tất yếu khách quan để duy trì sự tồn tại của công cụ chính sách theo yêu cầu quản lý của nhà nƣớc và cũng là để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra của chính sách.
Theo Giáo trình Hoạch định và Phân tích chính sách công của Học viện hành chính do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật xuất bản năm 2013 “Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục tiêu định hƣớng”. [30].
Theo tác giả, thực thi chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng là toàn bộ quá trình chuyển ý chí của Nhà nƣớc trong chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng thành hiện thực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng. Trong luận văn này “thực thi chính sách” và “thực hiện chính sách”có nghĩa tƣơng đồng.
Do vậy, thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng là quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể chính sách đến đối tƣợng chính sách, đƣợc thực hiện bởi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm đƣa chính sách ngƣời có công vào cuộc sống qua các nội dung cụ thể về nguyên tắc, tuân thủ theo một trình tự, thủ tục nhằm đạt đến mục tiêu của chính sách.
1.2.1.2 Vai trò thực thi chính sách đối với người có công
Chính sách đối với ngƣời có công là chính sách lớn của Đảng và nhà nƣớc, có ý nghĩa chính trị -xã hội sâu sắc, thể hiện sự tôn vinh của tổ quốc và nhân dân đối với những ngƣời đã hy sinh và cống hiến cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, việc thực thi chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, nó đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, thực thi chính sách đối với NCC góp phần ổn định chính trị-xã hội của đất nƣớc. Chính sách NCC với cách mạng là một bộ phận quan trọng đảm bải an sinh xã hội, vì vậy, thực hiện tốt chính sách đối với NCC sẽ góp phần vào sựu ổn định xã hội, giữ vững thể chế, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đảng và Nhà nƣớc thể hiện tình cảm chân thành, thực hiện trách nhiệm với lịch sử về chính sách đối với NCC. Chính sách đối với NCC với nhiều nội dung đa dạng, phức tạp, mỗi giai đoạn lại có những đặc trƣng riêng nếu không đƣợc giải quyết kịp thời, hiệu quả thì sẽ gây ra nhiều bức xúc, có thể bị kẻ xuấu lợi dụng để xuyên tạc Đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Vì vậy, thực hiện tốt chính sách ƣu đãi đối với NCC có vai trò quan trọng, góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội đất nƣớc.
Thứ hai, thực thi chính sách đối với NCC là bảo tồn, phát huy và giáo dục truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nhắc nhở rằng chúng ta phải đền đáp, trân trọng, tôn vinh đối với những ngƣời đã có nhiều cống hiên, hy sinh cho đất nƣớc. Trải qua từng thời kỳ, để thể chế hóa chủ trƣờng, chính sách của đảng về ngƣời có công Nhà nƣớc Lào đã ban hành điều chỉnh kịp thời các chính sách, pháp luật về NCC, đảm bảo NCC phải dƣợc thụ hƣởng các chế độ về vật chất, tinh thần của Nhà nƣớc, của xã hội phù hợp với sự cống hiến, đóng góp, hy sinh của họ. Trong quá trình thực thi chính sách phải tuyên truyền, phổ biến cho toàn thể nhân dân biết về chính sách pháp luật cho ngƣời có công. Khi thực hiện tốt chính sách đối với NCC sẽ góp phần vào việc giáo dục sâu sắc ý thức, đạo đức
của thế hệ con cháu về truyền thống anh hùng Cách mạng, về lòng kính trọng, biết ơn sự hy sinh vô bờ bến của NCC. Đồng thời, tô thắm cho truyền thống yêu nƣớc của thế hệ trẻ hôm nay tiếp bƣớc cha anh bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn thành quả Cách mạng.
Thứ ba, thực thi chính sách đối với NCC góp phần quản lý xã hội trong thời kỳ mới. Đất nƣớc ngày càng phát triển thì trách nhiệm của Đảng, nhà nƣớc, toàn thể xã hội đối với ngƣời có công và thân nhân của họ trở nên ý nghĩa hơn bao giờ hết. Bên cạnh Ngân sách Nhà nƣớc thì toàn thể nhân dân cùng chung tay quyên góp ủng hộ bằng vật chất, tinh thần, tài chính góp phần ổn định cuộc sống, một phần nào đó án ủi động viên tinh thần.
1.2.1.3 Chủ thể thực thi chính sách đối với người có công
Có rất nhiều chủ thể tham gia vào quá trình thực thi chính sách đối với ngƣời có công, có thể chia thành các nhóm sau: (1) Chủ thể thực hiện là các cơ quan nhà nƣớc và nhân sự của các cơ quan đó- đây là chủ thể chịu trách nhiệm thực thi chính sách; (2) Chủ thể tham gia là các đối tƣợng phi nhà nƣớc (các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc); (3) Chủ thể tham gia với tƣ cách là đối tƣợng thụ hƣởng chính sách (thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam anh hùng,…)
Trong đó, cơ quan nhà nƣớc (1) là chủ thể quan trọng, chủ thể bắt buộc, giữ vai trò định hƣớng và quản lý trong tiến trình thực thi chính sách. Công tác thực thi chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng tại địa phƣơng là nhiệm vụ của chính quyền các cấp và nhiều ngành liện quan. Đƣợc phân công nhƣ sau:
- Chính quyền địa phƣơng các cấp có trách nhiệm chỉ đạo và kiểm tra công tác tổ chức thực thi chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng trong nhiệm vụ quyền hành pháp luật quy định.
- Cơ quan Lao động-Thƣơng binh và Xã hội các cấp: là cơ quan tham mƣu cho chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh
vực chính sách ngƣời có công. Chịu trách nhiệm chi trả trợ cấp với ngƣời có công và thân nhân của họ theo quy định. Bên cạnh đó cơ quan Lao động- Thƣờng binh và Xã hội có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc có liên quan theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực có công. Cụ thể nhƣ sau:
+ Cơ quan Nội vụ: Căn cứ xác nhận đối tƣợng là ngƣời có công hoặc thân nhân ngƣời có công để thực hiện việc ƣu tiên trong tuyển dụng công chức, viên chức.
+ Cơ quan Y tế: Căn cứ theo thẻ bảo hiểm Y tế do cơ quan Lao động- Thƣơng binh và Xã hội mua cấp cho đối tƣợng để thực hiện miền 100% chi phí khám, chữa bệnh cho ngƣời có công và thân nhân ngƣời có công.
+ Cơ quan Xây dựng: Căn cứ xác nhận đối tƣợng là ngƣời có công hoặc thân nhân ngƣời có công để thực hiện hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở theo quy định của pháp luât.
+ Cơ quan Thuế: Thực hiện miễn, giảm các loại thuế theo quy định của pháp luật đối với ngƣời có công và thân nhân ngƣời có công.
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: Tuyển truyền vận động mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức, cá nhân thực hiện tốt chính sách đối với ngƣời có công và thân nhân của họ. Đặc biệt là vận động toàn dân tham gia chăm sóc ngƣời có công, xây dựng quỹ đề ơn đáp nghĩa, thực hiện các chƣơng trình tình nghĩa đối với ngƣời có công với cách mạng.
1.2.2 Quy trình tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi người có công
1.2.2.1 Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách ưu đãi người có công ở địa phương
Hệ thống tổ chức của ngành LĐ và PLXH Lào đƣợc tổ chức thành ba cấp: Trung ƣơng (Bộ), tỉnh và thành phố, huyện và huyện .
Quyết định số 4890/LĐPLXH ngày 18-10-2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ và PLXH, tổ chức bộ máy của Sở LĐ và PLXH tỉnh, thành phố gồm:
Văn phòng hành chính và kế hoạch tổng hợp; Phòng Quản lý lao động;
Phòng Phát triển kỹ năng nghề và việc làm;
Phòng Bảo trợ xã hội; Phòng Hƣu trí, Thƣơng binh và tàn tật; Phòng Bảo hiểm xã hội.
Ngoài ra còn có 09 Trung tâm Thƣơng binh và 05 Trung tâm Phát triển kỹ năng nghề trực thuộc tỉnh và thành phố.
Theo Quyết định số 4891/LĐPLXH ngày 18-10-2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ và PLXH, tổ chức bộ máy của Phòng Lao động và phúc lợi xã hội huyện, huyện gồm: đơn vị điều hành và kế hoạch tổng hợp, đơn vị lao động và đơn vị phúc lợi xã hội.
Công tác giải quyết chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng tại địa phƣơng là nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân các cấp và nhiều ngành. Trong đó đƣợc phân công cơ bản nhƣ sau:
Ủy ban nhân dân các cấp: Ủy ban nhân dân các cấp ở địa phƣơng bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo và kiểm tra các cơ quan hành chính nhà nƣớc thuộc cấp mình tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi, chăm sóc, giúp đỡ thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những ngƣời và gia đình có công với cách mạng theo quy định của pháp luật.
Cơ quan Phòng Lao động và phúc lợi xã hội huyện: Là cơ quan tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân các cấp ở địa phƣơng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc và trực tiếp hƣớng dẫn công dân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn lập hồ sơ công nhận là ngƣời có công với cách mạng theo quy định của từng diện cụ thể. Đồng thời, chủ trì trong việc thực hiện các chính sách, chế độ trợ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có công và thân nhân ngƣời có công theo quy định của Nhà nƣớc đã ban hành.Cơ quan Phòng Lao động và phúc lợi xã hội huyện các cấp có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan cùng cấp thực hiện việc xác nhận đối tƣợng ngƣời có công, thân nhân ngƣời có công để thực hiện các chính sách ƣu đãi khác theo quy định về pháp luật ƣu đãi về ngƣời có công.
1.2.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách người có công
Để đạt đƣợc kết quả tốt và có hiệu quả trong tổ chức thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng, trƣớc tiên cần phải tiến hành xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng từ kế hoạch tổ chức điều hành, kế hoạch về các nguồn lực, kế hoạch thời gian triển khai, kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng; đồng thời phải đảm bảo tuân thủ theo đúng quan điểm, mục tiêu, yêu cầu của chủ thể ban hành. Khi xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng cần quy định những nội dung cơ bản sau:
- Kế hoạch tổ chức điều hành: Dự kiến cơ quan chủ trì phải phân công rõ trách nhiệm cho từng cơ quan, tổ chức, từng cán bộ, công chức trong thực hiện chính sách, tránh chồng chéo nhiệm vụ giữa cơ quan này với cơ quan khác, cán bộ này với cán bộ khác.
- Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực: Dự kiến về cơ sở vật chất, các công cụ, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ tổ chức thực hiện, đảm bảo cung cấp đủ nguồn lực tài chính, con ngƣời nhằm đảm bảo việc triển khai thực hiện diễn ra đƣợc thuận lợi, mang lại hiệu quả.
- Kế hoạch thời gian thực hiện: Dự trù thời gian duy trì chính sách, thời gian của các bƣớc thực hiện chính sách từ phổ biến, tuyên truyền chính sách đến tổng kết đánh giá, chia sẽ và rút kinh nghiệm thực hiện chính sách. Mỗi bƣớc phải nêu rõ mục tiêu đƣa ra và thời gian dự kiến.
- Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách: Dự kiến về tiến độ hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện chính sách về quy định nội dung, quy chế về tổ chức điều hành, về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nƣớc, các chi bộ, công chức tham gia tổ chức thực hiện chính sách, về các biện pháp khen thƣởng, kỷ luật cá nhân, tập thể trong tổ chức thực hiện chính sách. Kế hoạch triển khai chính sách ở lĩnh vực nào do lãnh đạo lĩnh vực đó xem xét góp ý dự thảo. Kế hoạch triển khai thực
hiện chính sách mới có giá trị pháp lý khi đƣợc mọi ngƣời đồng ý thực hiện, sau khi các lĩnh vực quyết định thông qua,. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách có thể điều chỉnh nếu kế hoạch đó không phù hợp với thực tế. Việc điều chỉnh kế hoạch đó, do cấp có thẩm quyền thông qua kế hoạch quyết định.
1.2.2.3 Phổ biển, tuyên truyền chính sách người có công
Tuyên truyền, phổ biến chính sách ngƣời có công với cách mạng là nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ quan có thẩm quyền, các đối tƣợng thực hiện chính sách. Phổ biến, tuyên truyền làm cho các đối tƣợng chính sách và mọi ngƣời dân nhận biết về mục đích, yêu cầu, đầy đủ, chính xác của chính sách để các bên có liên quan tự giác tham gia thực hiện, đồng thời giúp cho cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện chính sách nhận thức đƣợc đầy đủ tính chất, mức độ, quy mô, tầm quan trọng của chính sách đối với đời sống xã hội, để họ chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp đến mục tiêu chính sách và triển khai thực hiện mang lại hiệu quả cao trong kế hoạch chính sách. Công tác phổ biến, tuyên truyền đƣợc thể hiện nhiều hình thức nhƣ thông qua báo chí, phát thanh, truyền hình, tổ chức hội nghị, tờ rơi, các hình thức tuyên truyền khác. Phổ biến, tuyên truyền rất quan trọng trong việc tổ chức thực hiện chính sách. Phổ biến, tuyên truyền chính sách phải kịp thời và hiệu quả làm đối tƣợng chính sách tiếp cận, kê khai, thụ hƣởng chính sách nhanh chóng làm các cơ quan và cán bộ, công chức thực hiện chính sách rút ngắn thời gian, triệt để, đạt đến mục tiêu đề ra. Nếu đối tƣợng thụ hƣởng không hiểu chính sách thời gian kéo dài, bổ sung nhiều lần, gây khó khăn, phiền hà cho các tổ chức, cá nhân và các cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách đến việc tổng kết, đánh giá thực hiện chính sách.
1.2.2.4 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách người có công
Để việc thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng đạt hiệu quả cao, cần phải phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, các ngành, các cấp, chính quyền địa phƣơng. Sự phân công phải đảm bảo tính cụ
thể, rõ ràng, chặt chẽ, khoa học và hợp lý, xác định cơ quan, cá nhân nào đóng vai trò chủ trì, cơ quan và cá nhân nào có chức năng phối hợp, tránh trƣờng hợp nêu chung chung. Từ đó, đảm bảo quá trình thực hiện chính sách diễn ra suôn sẻ, thuận lợi, không bị chồng chéo, thiếu sót hoặc bị tắc nghẽn, khi kế hoạch thực hiện chính sách đã đƣợc phê duyệt. Thực tế, chính sách mới ban hành xong nhƣng không thể triển khai thực hiện hoặc thực hiện không mang lại hiệu quả, đó là do sự phân công, trách nhiệm cho các cơ quan chủ quản và cơ quan phối hợp bị chồng chéo và không rõ ràng, thống nhất giữa các cơ