Một là, kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác chính sách đảm bảo đủ phẩm chất, đạo đức, năng lực chuyên môn; đủ khả năng tham mƣu cho cấp ủy đảng, chính quyền thực hiện có hiệu quả đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đối với ngƣời có công. Thƣờng xuyên kiểm tra và lấy ý kiến của đối tƣợng ngƣời có công để nắm bắt công tác thực hiện chính sách tại cơ sở và có những lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ làm công
tác này và đội ngũ này phải đƣợc chuyên môn hóa công tác thực hiện chính sách ngƣời có công và phải đƣợc duy trì từ cấp này đến cấp khác nhƣng chỉ ở lĩnh vực ngƣời có công để nắm bắt đƣợc toàn diện chính sách và thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng một cách có hiệu quả,
Hai là, tiếp tục nghiên cứu đổi mới đề xuất để hoàn thiện hệ thống chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc theo hƣớng ngƣời có công phải đƣợc khen thƣởng và đãi ngộ xứng đáng
Ba là, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa công tác chăm sóc ngƣời có công, duy trì và phát triển nhiều hình thức hoạt động ghi nhớ công ơn với nội dung phong phú, thiết thực, phù hợp với điều kiện mới. Phấn đấu trong những năm tới, phong trào ghi nhớ công ơn trên địa bàn thành phố toàn dân tự nguyện quan tâm chăm sóc để ngƣời có công thực sự trở thành một vấn đề tƣ tƣởng, một vấn đề tình cảm và những tƣ tƣởng tình cảm này phải đƣợc quán triệt trong tâm hồn, trong tƣ tƣởng tình cảm của tất cả ngƣời dân thành phố.
Bốn là, tiếp tục triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tƣợng và quản lý kinh phí chi trả hằng tháng trợ cấp ƣu đãi ngƣời có công, quản lý thông tin về thờ cúng liệt sĩ, mộ nghĩa trang, cập nhật tất cả các dữ liệu về quản lý đối tƣợng ở tất cả các chế độ. Đồng thời, phải có định hƣớng đào tạo đội ngũ cán bộ nâng cao trình độ tin học để ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý toàn diện trong việc thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng.
Tóm lại, thực hiện tốt các nội dung chủ yếu trên sẽ góp phần đổi mới, hoàn thiện hơn trong công tác chính sách ngƣời có công với cách mạng tại huyện. Có nhƣ vậy chúng ta mới có thể làm vơi đi những hy sinh mất mát của những ngƣời một thời không tiếc máu xƣơng vì Tổ quốc, vì nhân dân, thể hiện đƣợc trách nhiệm, đạo lý của thế hệ sau đối với những lớp ngƣời đi trƣớc, góp phần giáo dục truyền thống, động viên thế hệ trẻ huyện tiếp tục phấn đấu cống hiến cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ và phát triển đất nƣớc trong đó có huyện Phac Ngum.
Tiểu kết chƣơng 3
Luận văn tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản:
- Trình bày các quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC
- Trình bày định hƣớng hoàn thiện việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC trên địa bàn huyện Phuc Ngum.
Trên cơ sở lý luận thực hiện chính sách chính sách ƣu đãi NCC, kết quả phân tích thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi NCC ở huyện Phuc Ngum, trên cơ sở quan điểm và định hƣớng hoàn thiện việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC trên địa bàn huyện Phuc Ngum. Chƣơng 3 Luận văn đề xuất nhóm giải pháp ƣu đãi NCC trên địa bàn huyện ồ.
Đề nhóm các giải pháp mà luận văn đề xuất có thể khả thi, luận văn đƣa ra các kiến nghị với các cơ quan QLNN có thẩm quyền của trung ƣơng và cấp tỉnh cần tiến hành những biện pháp cần thiết đối với việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC.
KẾT LUẬN
Ƣu đãi ngƣời có công là một chính sách đặc biệt thể hiện đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, sự tôn vinh và tri ân, đãi ngộ của Đảng, Nhà nƣớc đối với cống hiến của những ngƣời có công với cách mạng.
Thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng là hoạt động mang tính chính trị; kinh tế, xã hội và nhân văn sâu sắc. Suốt từ khi dành đƣợc độc lập dân tộc (1954) đến nay, nhà nƣớc CHDCND Lào đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều văn bản pháp luật về chính sách cụ thể để ƣu đãi ngƣời có công phù hợp với điều kiện thực tế mỗi giai đoạn lịch sử. Hệ thống chính sách, pháp luật về ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng ngày càng đƣợc hoàn thiện về diện đối tƣợng và chế độ ƣu đãi, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, tham gia tích cực vào việc “đền ơn đáp nghĩa”, chăm lo cho ngƣời có công, tạo sự đồng thuận cao, góp phần bảo đảm công bằng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời có công và gia đình xây dựng và cải thiện cuộc sống, tiếp tục khẳng định và phát huy truyền thống cách mạng của gia đình, dòng họ.
Trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật ƣu đãi ngƣời có công thì vai trò của cơ quan chính quyền các cấp trong đó có cơ quan chuyên môn trực tiếp thực hiện chính sách có vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền tải chính sách pháp luật vào đời sống thực tế. Nó quyết định đến hiệu quả và phát huy tính tích cực của chính sách ƣu đãi ngƣời có công của Đảng, Nhà nƣớc và ngƣợc lại.
Dựa trên quan điểm nền tảng “Tất cả vì con ngƣời, do con ngƣời” thực hiện chính sách ngƣời có công đang ngày càng phát huy tác dụng tích cực của mình và trở nên không thể thiếu trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, chính sách ngƣời có công với còn chứa đựng nhiều khiếm khuyết khiến cho việc thực thi cũng gặp những khó khăn đáng kể. Hiện trạng này xảy ra do nhiều
dựng và thực hiện chính sách. Trƣớc yêu cầu hoàn thiện chính sách ngƣời có công với cách mạng trở nên cấp bách nhƣ hiện nay cũng nhƣ việc đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng tại huyện Phac Ngum. Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh việc thực hiện tốt công tác ƣu đãi ngƣời có công không chỉ là trách nhiệm của Nhà nƣớc mà của cả cộng đồng, công tác chăm sóc ngƣời có công còn phải thực hiện theo qui chế “kiềng ba chân”: Nhà nƣớc – ngƣời có công – cộng đồng cùng góp sức. Chỉ có nhƣ vậy chính sách ngƣời có công mới thực sự mang đầy đủ ý nghĩa, là phƣơng tiện để ghi nhận và tôn vinh công lao của những ngƣời con ƣu tú và khơi gợi ý thức trách nhiệm của mọi công dân đối với xã hội
Qua thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công của huyện. Luận văn phân tích, luận giải để xác định những mặt đạt đƣợc, mặt chƣa đạt và tìm ra những nguyên nhân tồn tại trong tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công. Trên cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đối với ngƣời có công và thực trạng, nguyên nhân thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công ở huyện. Luận văn đã đƣa ra những giải pháp
Hoàn thiện việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân xác định trong quá trình xây dựng nhà nƣớc cộng hoà dân chủ nhân dân, đảm bảo sự ổn định chính trị - xã hội để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội; Góp phần thực hiện mục tiêu: Dân giàu – nƣớc mạnh – xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đây cũng là sự kế thừa và phát huy truyền thống đạo lý cao đẹp của dân tộc.
Có thể khẳng định các mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã đƣợc giải quyết. Kết quả của luận văn có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và tính khả thi. Tuy nhiên đây mới chỉ là nhận thức chủ quan của tác giả, trong quá trình thực hiện luận văn, vì khuôn khổ thời gian và các điều kiện thực hiện có hạn nên luận văn không khỏi có những khiếm khuyết. Tác giả luận văn mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn của thầy giáo, cô giáo và sự tham gia góp ý của bạn bè.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Hải Âu (2012), Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công ở tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý hành chính công.
2. Nguyễn Xuân Bách (2015) “Quản lý nhà nước đối với người có công trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” , Luận văn Thạc sĩ quản lý hành chính công
3. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động – Thương binh và Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ trƣởng Bộ LĐ và PLXH (2007), Quyết định số 4891/LĐPLXH ngày 18- 10-2007 về tổ chức bộ máy của Phòng Lao động và phúc lợi xã hội huyện.
6. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2002), Các luận cứ để xác định mức trợ cấp ưu đãi người có công, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2006), áo cáo tổng kết thực
hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.
9. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2006), Căn cứ để xây dựng Luật ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.
10. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2006), Phương án điều tra mức sống người có công với cách mạng, Hà Nội.
11. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2007), Đề án cải cách trợ cấp người có công với cách mạng, Hà Nội.
12. BLĐTBXH (2008), Thông tư 10/2008/TTLT-BLDTBXH –BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn các cấp về lao động, người có công và xã hội, Hà Nội. 13. Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Phạm Thị Hải Chuyền – Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã
hội 2014, “Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực tài chính để thực hiện hiệu quả chính sách ưu đãi người có công với cách mạng”, Tạp chí Cộng sản ngày 15/08/2014;
15. Mai Ngọc Cƣơng (2013), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội Việt Nam hiện nay, NXB, chính trị Quốc gia.
16. Bùi Thế Cƣờng (2002a), Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Anh Công (2011) “ Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng tại tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công
18. Chính phủ (2013), Nghị định 101/2013/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng, Hà Nội.
19. Đào Ngọc Dung (2016), Tiếp tục hoàn thiện chính sách, nâng cao mức sống người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản ngày 26/07/2016.
20. Phạm Thị Dung (2014) “Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công “
21. Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, NXB , Lao động – Xã hội, Hà Nội 22. Phạm Hải Hƣng (2007), “Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính
Nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng nước ta hiện nay”, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công;
23. Đỗ Thị Hồng Hải (2011)“Quản lí nhà nước về ưu đãi người có công ở Việt Nam hiện nay” ,Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công
24. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Thuật ngữ Hành chính, Hà Nội. 25. Bùi Thu Huyền (05/09/2013), Chính sách đối với ngƣời có công thực
trạng và một số kiến nghị, tạp chí Ban Nội chính Trung ƣơng.
26. Đinh Ngọc Hiện (2009), Thuật ngữ Hành chính, NXB. Học viện Hành chính 27. Giáo trình ƣu đãi xã hội (2007), NXB. Đại học Lao động – Xã hội 28. Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách công (2013), Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Huệ (2012), “Thực hiện chính sách đối với người có công tại huyện ình Lục, Hà Nam”, Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Hành chính. 30. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), Hoạch định và phân tích chính sách công,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2008
31. Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội.
32. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Giáo trình Đại cương về Phân tích chính sách công, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật;
33. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Giáo trình Đại cương về Phân tích chính sách công, NXB Khoa học và kỹ thuật;
34. Nguyễn Duy Kiên (10/5/2014), thực trạng công tác xác nhận, thực hiện chính, sách ƣu đãi NCC và một số khó khăn, hạn chế, Tạp tuyên giáo (số 7) 35. Bùi Hồng Lĩnh – Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội (2009), “Kết quả thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạnh những năm qua và nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc;
36. Nguyễn Đình Liêu (1996) “ Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn”, Luận án phó tiến sỹ Luật học
37. Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
38. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hà Chí Minh;
39. Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Bộ trƣởng Bộ Lao động – thƣơng binh và xã hội, “Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công, đảm bảo an sinh xã hội trong phát triển bền vững”, Tạp chí cộng sản ngày 1-11-2011;
40. PGS Bùi Đình Thanh (1993), Những quan điểm lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội, NXB Khoa học xã hội.
41. Huỳnh Quang Tiên (2006), Những giải pháp chủ yếu đổi mới trong tổ chức thực hiện chính sách đối với thương binh và gia đình Liệt sĩ tỉnh ình Phước, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý hành chính công; 42. Từ điển giải thích thuật ngũ hành chính (2002), NXB Lao động, Hà Nội; 43. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển
Bách khoa Việt Nam, Hà Nội
44. Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Quyết định số 118/TTg về việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cải thiện nhà ở, Hà Nội.
45. Thủ tƣớng Chính phủ (2000), Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg về việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cải thiện nhà ở, Hà Nội.
46. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 về chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa, Hà Nội.
47. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định 22/2013/QĐ-TTg về hỗ trợ nhà ở đối với NCC, Hà Nội.
48. Thủ tƣớng chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2007), Nghị định số 138/TTg ngày 04-5-2007 về tổ chức và hoạt động của ộ LĐ và PLXH.
49. Thủ tƣớng chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2012), Nghị định số 531/CP ngày 19-12-2012 về tổ chức và hoạt động cơ quan LĐ và PLXH ở địa phương
50.Thủ tƣớng chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2012), Nghị định số 290/TTg ngày 02-9-2014 về tổ chức và hoạt động cơ quan LĐ và PLXH