Tiền lƣơng là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc của viên chức trong mọi tổ chức. Do vậy việc xây dựng một hệ thống chính sách tiền lƣơng khoa học, hợp lý làm đòn bẩy, kích thích năng suất và hiệu quả làm
việc luôn là nhiệm vụ quan trọng của mọi tổ chức. Thu nhập của viên chức nƣớc ta vẫn ở mức trung bình thấp. Vì vậy có chính sách tiền lƣơng hợp lý và những biện pháp để thu hút , ƣu đãi ngƣời giỏi….. không những tạo động lực cho viên chức mà còn giúp họ gắn bó với nhà nƣớc.
Cần xây dựng một nền hành chính và công vụ chuyên nghiệp, hiện đại đồng thời đẩy mạnh và thực hiện quyết liệt việc tinh giảm biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ “về chính sách tinh giảm biên chế”.
Giải quyết tốt chính sách tiền lƣơng, chế độ phụ cấp cho viên chức đó chính là cái gốc của vấn đề, là điều kiện tiên quyết để nâng cao tính tích cực lao động của viên chức. Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cán bộ. Cần xác định rõ danh mục công việc cho từng vị trí viên chức trong cơ quan. Tại mỗi vị trí công tác phải có một "bản mô tả công việc" trong đó nêu rõ vị trí công việc là gì, nhiệm vụ chính là gì, chịu trách nhiệm nhƣ thế nào. Giáo dục, nâng cao giá trị nghề nghiệp của viên chức trong các cơ quan. Viên chức sẽ có động lực làm việc tích cực hơn khi nghề nghiệp của họ đƣợc xã hội tôn vinh, coi trọng, khi mà chính họ có đƣợc niềm tự hào mình là viên chức Nhà nƣớc.
Tiểu kết chƣơng 3
Sự bền vững và hiệu quả hoạt động của bất kỳ tổ chức nào cũng chịu ảnh hƣởng và tác động lớn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk cũng không ngoại lệ, viên chức là nguồn lực không thể thiếu của sự nghiệp các đơn vị. Do đó, việc chăm lo xây dựng đội ngũ viên chức luôn là vấn đề mà Lãnh đạo Sở chú trọng đặt lên hàng đầu. Điều này chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ việc ban hành và triển khai tốt các chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức.
Để tạo động lực làm việc cho viên chức các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk cần dựa trên cở sở lý luận về tạo động lực làm việc cho viên chức, cơ sở thực tiễn đã đƣợc nghiên cứu, phân tích, cơ sở pháp lý là các văn bản pháp luật của nhà nƣớc, qua đó đƣa ra một số các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi nhất về mặt vật chất và tinh thần để viên chức có thể phát huy đƣợc tài năng, phát triển cá nhân, khơi dậy trí tuệ tập thể, thực hiện thành công mục tiêu của tổ chức.
Các giải pháp đƣợc đề cập đến đó là: hoàn thiện công tác trả lƣơng và phụ cấp; tăng các khoản phúc lợi và dịch vụ; hoàn hiện các chính sách khen thƣởng; tạo cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; cải thiện môi trƣờng và điều kiện làm việc; sử dụng và bố trí nhân lực cho phù hợp; đổi mới phong cách lãnh đạo; công nhận những đóng góp của cấp dƣới. Trong các giải pháp nói trên không thể nói là giải pháp nào quan trọng hơn cả. Việc kết hợp các giải pháp trong tạo động lực làm việc cho viên chức Sở là điều cần thiết để đem lại hiệu quả cao nhất, có nhƣ vậy mới thực sự khơi gợi lòng nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề, động lực làm việc trong quá trình thực thi công vụ.
KẾT LUẬN
Con ngƣời ngày càng có vai trò quan trọng trong tổ chức. Con ngƣời đƣợc coi là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức vì con ngƣời là nhân tố hạt nhân của tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức làm cho tổ chức vận hành đƣợc. Ngày nay một tổ chức muốn tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của vốn, công nghệ mà nó phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, tổ chức của con ngƣời đối với tổ chức đó. Vì vậy tạo động lực làm việc cho viên chức là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Nâng cao chất lƣợng làm việc cho viên chức là yêu cầu rất quan trọng để thực hiện mục tiêu xây dựng nền hành chính trong sạch, chuyên nghiệp và hiệu quả. Khi viên chức quan tâm đến mục tiêu công việc và nghề nghiệp của mình tức là viên chức thực sự có động lực làm việc thì mới có thể hoàn thành đƣợc mục tiêu của cá nhân đồng thời cũng là hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
Công cuộc cải cách hành chính hiện nay ở nƣớc ta sẽ không thể thành công nếu không có đội ngũ viên chức có đủ năng lực, trình độ và động lực làm việc. Đội ngũ viên chức là chủ thể của các hành động trong quá trình thực hiện cải cách hành chính. Họ là ngƣời thể chế hóa các đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc thành quy định của pháp luật để đƣa vào cuộc sống, xây dựng bộ máy quản lý và các quy định về sử dụng các nguồn lực trong quá trình quản lý. Vì vậy, trình độ, năng lực của đội ngũ viên chức có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý hành chính nhà nƣớc. Tuy nhiên, đội ngũ viên chức có năng lực, trình độ chƣa hẳn đã làm cho hiệu quả quản lý hành chính đƣợc nâng lên nếu bản thân ngƣời viên chức thiếu động lực làm việc. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của
tổ chức hành chính nhà nƣớc và thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính nhà nƣớc, trƣớc hết cần phải quan tâm tạo động lực làm việc cho họ. Điều này là yêu cầu cấp thiết đối với cán bô trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc nói chung, ở các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội Vụ (2014), Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức, Thông tƣ số 19/2014/TT-BN.
2. Chính phủ (2017), Quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Nghị định số 47/2017/NĐ-CP.
3. Chính phủ (2017), Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức,
Nghị định số 101/2017/NĐ-CP.
4. Đại học Kinh tế Quốc dân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực.
5. Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp cơ sở trong quá trình thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 194, tr. 39-43.
6. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, tr. 21-24.
8. Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), “Đổi mới quản lý cán bộ, công chức ở Việt Nam theo xu hướng “Quản lý nguồn nhân lực””, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 7 năm 2015, tr. 4-7,11.
9. Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công.
10. Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2015), “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan nhà nước”, Luậnán tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội.
11. Lê Đình Lý (2010), “Chính sách tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã (trên địa bàn tỉnh Nghệ An)”, Luận án Tiến sỹ, trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân.
12. Lê Thị Trâm Oanh (2009), “Tạo động lực làm việc cho công chức hành chính nhà nước”, Luận văn Thạc sỹ Hành chính công, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội
13. Thang Văn Phúc (2013), “Một số giải pháp về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2012 – 2020”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 1 năm 2013, tr. 14-17.
14. Nguyễn Trang Thu (2013), “Tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức”, Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
15. Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội.
16. Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Mấy suy nghĩ về chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức hiện nay”, Tạp chí Tuyên giáo, số 3 năm 2012, tr. 67-71. 17. Quốc hội Việt Nam (2010), Luật viên chức.
18. Quốc hội Việt Nam (2012), Bộ luật lao động.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2015), Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quyết định số 2341/QĐ-UBND ngày 28/08/2015.
20. http://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-tao-dong-luc-lao-dong 21. http://nnptnt.daklak.gov.vn/so-do-to-chuc.html 22. http://nnptnt.daklak.gov.vn/gioi-thieu/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat- trien.html 23. https://baomoi.com/nam-2019-tinh-dak-lak-phan-dau-dat-toc-do-tang- truong-vuot-muc-muc-tieu-de-ra/c/29170220.epi
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH ĐĂK LĂK
Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học tìm hiểu về “Công tác tạo động lực làm việc cho viên chức các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk”, chúng tôi rất mong muốn nhận đƣợc sự tham gia đóng góp của quý anh (chị) về những nội dung sau đây (Chúng tôi cam kết: mọi thông tin cá nhân và những ý kiến đóng góp của quý anh (chị) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác):
Thông tin cơ bản về bản thân anh (chị)
Đơn vị công tác:……….. Tuổi: ……… Giới tính: Nam Nữ
Chức danh:……….. Trình độ chuyên môn:……….. Thâm niên công tác:……….
Câu 1: Với mức thu nhập hiện tại, với điều kiện cụ thể của bản thân, gia đình, anh (chị) cảm nhận nhƣ thế nào?
Hài lòng
Tạm hài lòng
Không hài lòng
Câu 2: Chƣơng trình đào tạo có giúp ích gì cho công việc hiện tại và tƣơng lai của anh/chị không?
Giúp ích rất nhiều
Một ít
Không giúp gì
Câu 3: Anh (chị) có hài lòng với chế độ phúc lợi của cơ quan không?
Hài lòng
Chƣa hài lòng
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết chế độ đãi ngộ (lƣơng, thƣởng) đối với viên chức hiện nay?
Nhiều
Vừa phải
Ít
Rất ít
Câu 5: Điều kiện, môi trƣờng làm việc của cơ quan, đơn vị nơi anh/chị công tác có đảm bảo để anh/chị làm việc không?
Rất tốt
Tốt
Không tốt
Câu 6: Anh (chị) hãy cho ý kiến về văn hóa tổ chức hiện nay?
Rất phù hợp
Phù hợp
Chƣa phù hợp với điều kiện hiện nay
Câu 7: Theo anh (chị) yếu tố phong cách lãnh đạo có ảnh hƣởng tới động lực làm việc của viên chức hay không?
Có
Câu 8: Anh (chị) có hài lòng với phong cách lãnh đạo của cấp trên đơn vị mình đang công tác không?
Có
Không
Câu 9: Anh (chị) có đƣợc sự trợ giúp của lãnh đạo khi thực hiện công việc không?
Luôn luôn
Khi cần thiết
Rất ít khi
Chƣa bao giờ
Câu 10: Anh (chị) thấy cách thức tiến hành đánh giá thực hiện công việc tại cơ quan có phù hợp, công bằng hay không?
Rất tốt
Tốt
Bình thƣờng
Không tốt
Câu 11: Trong quá trình công tác, anh (chị) gặp những khó khăn nào sau đây?
Áp lực công việc
Công việc thực sự chƣa phù hợp với chuyên môn đào tạo
Công việc chƣa thực sự phù hợp với năng lực, sở trƣờng
Mất nhiều thời gian giải quyết các công việc mang tính sự vụ
Các văn bản quy định, hƣớng dẫn còn có nhiều điểm không rõ
Câu 12: Theo anh (chị), yếu tố quan trọng để tạo động lực làm việc cho viên chức là gì?
Tiền lƣơng
Phúc lợi, thu nhập ngoài lƣơng
Đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật
Môi trƣờng và điều kiện làm việc
Văn hóa tỏ chức
Phong cách lãnh đạo
Tất cả các yếu tố trên
Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết mình có sử dụng hết thời gian trong giờ hành chính để giải quyết công việc của cơ quan giao hay không?
Có
Không
Câu 14: Anh (chị) hãy cho biết nguyên nhân mình không dành hết thời gian cho công việc?
Vì cần nghỉ ngơi cho đỡ căng thẳng
Vì nhiều ngƣời cũng nhƣ mình
Vì không có ngƣời kiểm tra, giám sát
Vì không đƣợc khuyến khích kịp thời
Câu 15: Trong thời gian tới, anh (chị) có ý định chuyển sang cơ quan, đơn vị khác làm việc hay không?
Có
Không
Câu 16: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về công việc mà mình đang đảm nhiệm hiện nay?
Hài lòng
Tạm hài lòng
Câu 17: Anh (chị) có đƣợc giao quyền tự chủ khi làm việc không?
Có
Không
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN
(về công tác tạo động lực làm việc cho viên chức các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk)
Câu 1: Với mức thu nhập hiện tại, với điều kiện cụ thể của bản thân, gia đình, anh (chị) cảm nhận nhƣ thế nào? Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Hài lòng 5 2.5% Tạm hài lòng 68 34% Không hài lòng 77 38.5% Còn nhiều khó khăn 50 25%
Câu 2: Chƣơng trình đào tạo có giúp ích gì cho công việc hiện tại và tƣơng lai của anh/chị không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Giúp ích rất nhiều 138 69%
Một ít 45 22.5%
Không giúp gì 17 8.5%
Câu 3: Anh (chị) có hài lòng với chế độ phúc lợi của cơ quan không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Hài lòng 157 78.5%
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết chế độ đãi ngộ (lƣơng, thƣởng) đối với viên chức hiện nay? Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nhiều 25 12.5% Vừa phải 95 47.5% Ít 47 23.5% Rất ít 33 16.5%
Câu 5: Điều kiện, môi trƣờng làm việc của cơ quan, đơn vị nơi anh/chị công tác có đảm bảo để anh/chị làm việc không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Rất tốt 25 12.5%
Tốt 140 70%
Không tốt 35 17.5%
Câu 6: Anh (chị) hãy cho ý kiến về văn hóa tổ chức hiện nay?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Rất phù hợp 152 76%
Phù hợp 40 20%
Chƣa phù hợp với điều
Câu 7: Theo anh (chị) yếu tố phong cách lãnh đạo có ảnh hƣởng tới động lực làm việc của viên chức hay không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Có 180 90%
Không 20 10%
Câu 8: Anh (chị) có hài lòng với phong cách lãnh đạo của cấp trên đơn vị mình đang công tác không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Có 165 82.5%
Không 35 17.5%
Câu 9: Anh (chị) có đƣợc sự trợ giúp của lãnh đạo khi thực hiện công việc không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Luôn luôn 37 18.5%
Khi cần thiết 115 57.5%
Rất ít khi 30 15%
Chƣa bao giờ 18 9%
Câu 10: Anh (chị) thấy cách thức tiến hành đánh giá thực hiện công việc tại cơ quan có phù hợp, công bằng hay không?
Mức độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Rất tốt 24 12%
Tốt 95 47.5%
Bình thƣờng 63 31.5%
Câu 11: Trong quá trình công tác, anh (chị) gặp những khó khăn nào sau đây?
Nội dung Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Áp lực công việc 45 22.5% Công việc thực sự chƣa
phù hợp với chuyên môn đào tạo
40 20%
Công việc chƣa thực sự phù hợp với năng lực, sở trƣờng
38 19%
Mất nhiều thời gian giải quyết các công việc mang tính sự vụ 42 21% Các văn bản quy định,