7. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Các yêu cầu, điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về thi đua,
thật sự tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nƣớc, năng động, sáng tạo vƣơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao thì cần có tác động của yếu tố văn hóa, tƣ tƣởng thì trƣớc hết và quan trọng nhất là phải thay đổi tƣ duy, nhận thức trong mỗi ngƣời, đặc biệt là ngƣời đứng đầu trong các cơ quan, đơn vị, cần phải công minh trong việc bình xét khen thƣởng để chọn đúng ngƣời xứng đáng, ngƣời đƣợc khen thật sự phải là điển hình nổi bật, là tấm gƣơng để ngƣời khác học hỏi.
Ngoài ra, yếu tố văn hóa, tƣ tƣởng thì bản thân ngƣời đƣợc đề nghị khen thƣởng phải có lòng tự trọng, trung thực, phải biết mình thực sự có thành tích đƣợc khen hay không, chứ đừng vì xem việc khen thƣởng là món đồ trang sức mà mình cần phải có để làm đẹp mình.
Thông qua khen thƣởng góp phần xây dựng chuẩn mực pháp lý, đạo đức con ngƣời mới, thể hiện đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” của dân tộc. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, mức độ nhận thức, trình độ dân trí ngày một cao lên theo đó công tác thi đua, khen thƣởng cũng đòi hỏi ngày một cao hơn.
1.3.2. Các yêu cầu, điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng khen thƣởng
Bảo đảm thực hiện pháp luật là điều kiện khách quan cho sự phát triển của xã hội, Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội ban hành các văn bản quy phạm pháp luật làm phƣơng tiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình; cũng nhƣ mọi công dân đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình để đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực hiện nghiêm minh.
Nhƣ vậy, bảo đảm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng là củng cố xây dựng điều kiện, cơ chế, phƣơng tiện, phƣơng pháp và cách thức nhằm làm cho pháp luật về lĩnh vực thi đua, khen thƣởng thực hiện có hiệu quả trong thực tế, đem lại lợi ích cho Nhà nƣớc, cho xã hội và cho mọi ngƣời. Hệ thống những bảo đảm đối với thực hiện pháp luật bao gồm: Những bảo đảm chính trị; những bảo đảm pháp lý; những bảo đảm về kinh tế.
Một là: Những bảo đảm về chính trị
Đó là tất cả những yếu tố của hệ thống chính trị, nền dân chủ. Dƣới chủ nghĩa xã hội, yếu tố quan trọng nhất trong những bảo đảm chính trị là hoạt động lãnh đạo, hƣớng dẫn của Đảng cộng sản với tƣ cách là Đảng cầm quyền. Đảng đề ra đƣờng lối, cƣơng lĩnh, chính sách xây dựng và phát triển đất nƣớc, đồng thời Đảng lãnh đạo Nhà nƣớc thể chế hóa thành pháp luật để lãnh đạo và quản lý xã hội. Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bảo đảm thực hiện pháp luật bằng hoạt động chuẩn xác, có tổ chức bộ máy Nhà nƣớc, bằng sự giáo dục cán bộ, nhân viên của mình tinh thần tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật. Trong hoạt động bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật, Nhà nƣớc cần quan hệ chặt chẽ với các tổ chức xã hội. Sự phát triển toàn diện nền dân chủ, sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân lao động vào quản lý công việc của nhà nƣớc, khuyến khích những sáng kiến của họ cũng góp phần củng cố thực hiện pháp luật.
Bên cạnh đƣờng lối chính trị, hệ tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tƣ tƣởng đạo đức của dân tộc, sự thống nhất của chính trị, tƣ tƣởng và đạo đức. Tình hữu nghị quốc tế vô sản , sự phát triển của trình độ văn hóa và đặc biệt là văn hóa pháp lý của nhân dân là những bảo đảm quan trọng cho thực hiện pháp luật.
Thực hiện pháp luật là hiện tƣợng chính trị xã hội thuộc thƣợng tầng kiến trúc bởi vậy nó chịu tác động rất lớn của cơ sở kinh tế. Sự phát triển của kinh tế là yếu tố quyết định đến chất lƣợng thực hiện pháp luật. Cơ cấu kinh tế quyết định cơ cấu của pháp luật trong đó có pháp luật thi đua, khen thƣởng. Ngay trong nội bộ của pháp luật thi đua, khen thƣởng cũng đƣợc thay đổi theo quá trình phát triển của nền kinh tế đất nƣớc.
Nền kinh tế của xã hội đƣợc thể hiện ở ba yếu tố: Quan hệ sở hữu, quan hệ phân công lao động và quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định. Ở nƣớc ta, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp (với hai hình thức sở hữu là sở hữu Nhà nƣớc và sở hữu tập thể) đã tồn tại tƣơng đối lâu, từ khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (năm 1954) cho đến cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 của thế kỷ XX.
Phải nhấn mạnh là, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp ở Việt Nam đã phát huy tác dụng tích cực trong việc huy động sức ngƣời, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, sau khi đất nƣớc thống nhất (năm 1975), sự tiếp tục tồn tại quá lâu của cơ chế tập trung bao cấp đã trở thành cơ chế kìm hãm, cản trở sự phát triển của sản xuất, đời sống, đƣa đất nƣớc rơi vào khủng hoảng, làm trì trệ nền kinh tế - xã hội những năm sau đó. Đúng nhƣ Lê nin nói: Ƣu điểm của ngày hôm qua kéo dài quá mức đã thành khuyết điểm của ngày hôm nay.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cùng với việc dựa trên nền tảng công hữu về tƣ liệu sản xuất là chủ yếu, Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế nhằm đảm bảo sự kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện tiến độ, công bằng xã hội và đảm bảo môi trƣờng, vừa khuyến khích làm giàu một cách hợp pháp vừa cố gắng xóa đói giảm nghèo. Nó có mặt tích cực là buộc các chủ thể kinh tế phải tích cực phát động các phong trào thi đua sản xuất, tích cực nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, chăm lo cải thiện đời sống của ngƣời lao động, coi trọng sức sáng tạo của ngƣời lao động để từ đó tích cực
sản xuất cái mà thị trƣờng cần và đạt hiệu quả nhất. Vì lợi ích kinh tế, các chủ thể kinh tế phải thi đua nhau, cạnh tranh nhau cao độ để có công nghệ, kĩ thuật sản xuất hiệu quả nhằm giảm chi phí lao động cá biệt, tăng chất lƣợng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm giành thắng lợi trên thƣơng trƣờng. Rõ ràng, những quy luật thị trƣờng đã thúc đẩy sản xuất phát triển một cách mạnh mẽ, tạo ra cơ sở vật chất vững mạnh cho xã hội, là động lực thúc đẩy các phong trào thi đua phát triển. Đồng thời kinh tế phát triển đảm bảo cho cuộc sống của ngƣời dân ngày càng tốt hơn, trình độ dân trí ngày càng cao hơn, cơ sở vật chất của xã hội ngày càng dồi dào hơn. Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động của con ngƣời, Nhà nƣớc và xã hội. Là nền tảng vật chất cho thực hiện pháp luật.
Ba là: Bảo đảm pháp lý
Bảo đảm pháp lý đối với thực hiện pháp luật bao gồm các nội dung sau: - Chất lượng pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng
Thực hiện pháp luật và pháp luật là hai khái niệm không đồng nghĩa với nhau nhƣng chúng lại có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Thực hiện pháp luật thể hiện đòi hỏi các chủ thể pháp luật là phải tuân thủ và chấp hành tự giác, thƣờng xuyên, nghiêm chỉnh pháp luật. Pháp luật chỉ có thể phát huy đƣợc hiệu lực, điều chỉnh có hiệu quả những quan hệ xã hội trên cơ sở vững chắc của thực hiện pháp luật. Ngƣợc lại thực hiện pháp luật chỉ có thể đƣợc nghiêm minh, phù hợp với thực tế khi có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ, thể chế hóa đƣờng lối chủ trƣơng chính sách của Đảng, phù hợp với những đặc điểm kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng cũng vậy, muốn thực hiện tốt phải có hệ thống pháp luật về thi đua, khen thƣởng đồng bộ, thống nhất, đơn giản, dễ hiểu và tạo ra một khung pháp lý đầy đủ, hoàn chỉnh đảm bảo đƣợc sự thống nhất quản lý trong toàn quốc, làm cơ sở cho việc phân loại, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao tính tuân thủ của các chủ
thể tham gia trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng. Tuy nhiên, pháp luật có mà thực hiện không nghiêm cũng ảnh hƣởng đến trật tự pháp luật.
- Ý thức pháp luật của các đối tượng tham gia hoạt động trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng
Ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động thi đua, khen thƣởng càng đƣợc nâng cao thì việc bảo đảm thực hiện pháp luật cũng đƣợc nâng cao. Ý thức pháp luật thể hiện sự nhận thức của các chủ thể và thái độ của họ với các quy định pháp luật. Cho nên ý thức pháp luật càng đƣợc nâng cao, mức độ hiểu biết pháp luật càng sâu thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật, thực hiện pháp luật càng đƣợc đảm bảo. Do đó, ý thức pháp luật của các đối tƣợng tham gia hoạt động thi đua, khen thƣởng là một yếu tố có ý nghĩa rất lớn ảnh hƣởng đến việc thực hiện pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng. Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng chỉ có thể đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và chính xác nếu nhƣ các đối tƣợng tham gia nắm vững, hiểu rõ và chỉ làm những gì pháp luật cho phép, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật.
Mặt khác ý thức pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn và hiểu biết của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật. Khi trình độ học vấn thấp thì việc nhận thức về xã hội của họ còn rất hạn chế. Do vậy, để nâng cao ý thức pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng, thì vấn đề nâng cao học vấn cho các chủ thể là điều rất quan trọng, bên cạnh đó thì công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật một cách sâu rộng đến mọi nơi bằng nhiều hình thức phù hợp với từng đối tƣợng, đặc điểm của từng vùng trên phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo nói, báo hình, báo viết…bằng cả tiếng dân tộc…) hình thức bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật cũng phải đa dạng phong phú.
- Mức độ hoàn thiện của tổ chức bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng
Hệ thống các cơ quan nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng đƣợc thành lập nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng. Với những nhiệm vụ và quyền hạn, đƣợc pháp luật quy định. Hệ thống này đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất dƣới sự chỉ đạo tập trung của Chính phủ. Ở Trung ƣơng có Hội đồng thi đua, khen thƣởng Trung ƣơng và Ban thi đua, khen thƣởng Trung ƣơng là cơ quan quản lý nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng trên toàn quốc. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các Bộ, ban, ngành ở Trung ƣơng có Hội đồng thi đua, khen thƣởng và Ban thi đua, khen thƣởng trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành, trực thuộc Bộ, ban, ngành. Ở các quận, huyện, thị xã có Hội đồng thi đua, khen thƣởng và Bộ phận thi đua, khen thƣởng nằm trong phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã. Các xã, phƣờng, thị trấn có Hội đồng thi đua, khen thƣởng và một công chức văn phòng thống kê làm kiêm nhiệm nhiệm vụ này. Chất lƣợng và cơ chế hoạt động của bộ máy là yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải có một hệ thống tổ chức thật tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực để đƣa pháp luật thi đua, khen thƣởng vào cuộc sống [27].
- Năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác thi đua, khen thưởng
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
Đúng nhƣ vậy, trình độ, năng lực cán bộ, công chức nhƣ công tác tổ chức cán bộ là yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng. Chỉ khi cán bộ, công chức - những ngƣời thực thi pháp luật thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ, hiểu biết về pháp luật, xử lý nghiêm minh, không bị xa ngã trƣớc sự cám dỗ của đồng tiền, không vi phạm pháp luật, có phẩm chất đạo đức trong sáng, tạo đƣợc niềm tin trƣớc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân thì hiệu quả của công tác thi đua, khen thƣởng mới cao và mới phát huy vai trò quan trọng của nó trong đời sống xã hội.
Ngƣợc lại trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ này hạn chế, phẩm chất đạo đức không tốt, dẫn đến tình trạng nhũng nhiễu, hạch sách, cửa quyền thì sẽ dẫn đến tình trạng chạy thành tích, chạy khen thƣởng, làm cho xã hội mất niềm tin, vai trò của thi đua, khen thƣởng bị xem nhẹ, không phát huy đƣợc tính tích cực của nó trong đời sống xã hội.
- Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan khác trong thực hiện công tác thi đua, khen thưởng
Để bảo đảm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng một cách nghiêm minh, chính xác, các cơ quan có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình theo luật định.
Các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng nhƣ: Các cơ quan tổ chức phát động các phong trào thi đua, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng, các cơ quan đề nghị khen thƣởng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ theo chức năng quyền hạn của mình, xây dựng cơ chế phối hợp, thƣờng xuyên trao đổi thông tin và nhiệm vụ, tránh tình trạng chồng chéo khi thực hiện, hoặc đùn đẩy trách nhiệm, thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền gây lộn xộn trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân nghiêm chỉnh thực hiện thi hành pháp luật thi đua, khen thƣởng; giám sát việc thi hành pháp luật của các đơn vị, tổ chức đƣợc giao quyền theo quy định của pháp luật.
Giải quyết tốt mối quan hệ phối kết hợp giữa các ngành với các cơ quan tổ chức khác có thẩm quyền ở Trung ƣơng, cũng nhƣ ở địa phƣơng thì hoạt động quản lý nói chung, xử lý các vi phạm pháp luật nói riêng mới đạt hiệu quả cao, trong việc thi hành các quyết định khen thƣởng.
Tổ chức tốt việc phối kết hợp với các cơ quan chức năng quản lý các lĩnh vực, chú trọng tới việc phối hợp giữa ngành, các cơ quan báo chí trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thi đua,
khen thƣởng nhằm phát hiện những nội dung pháp luật còn bất cập, thiếu sót, những hành vi tiêu cực, tham nhũng gây phiền hà ách tắc của các cán bộ, công chức nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, cơ chế phối hợp giữa các ngành với các lực lƣợng khác có ảnh hƣởng tích cực đến việc bảo đảm thực hiện pháp luật trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng nếu đƣợc thực hiện tốt, sẽ là cơ sở tốt cho việc thực thi pháp luật thi đua, khen thƣởng nghiêm minh, chính xác, kịp thời.
- Giải quyết khiếu nại tố cáo của các cơ quan tổ chức có thẩm quyền
Hoạt động thanh tra Nhà nƣớc trong lĩnh vực thi đua, khen thƣởng là hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt là hoạt động