LẤY CHỒNG CHUNG

Một phần của tài liệu Cau truc Han - Nom (Trang 90 - 101)

LẤY CHỒNG CHUNG 布 布 布 Hồ Xuân Hương 布 布 布 布 布 布 布 Kẻ đắp chăn bơng kẻ lạnh lùng 布 布 布 布 布 布 布

布 布 布 布 布 布 布

Năm chừng mười họa hay chăng nhớ

布 布 布 布 布 布 布

Một tháng đơi lần cĩ cũng khơng

布 布 布 布 布 布 布

Cố đắm ăn xơi xơi lại hỏng

布 布 布 布 布 布 布

Cầm bằng làm mướn mướn khơng cơng

布 布 布 布 布 布 布

Nỗi này ví biết dường này nhỉ

布 布 布 布 布

1/ Giá trị nội dung:

Bài thơ là lời tự tình của chính Hồ Xuân Hương nhưng đồng thời là tiếng nĩi của bao kiếp người lẽ mọn – nạn nhân của chế độ đa thê. Bài thơ là tiếng

nĩi chống phong kiến, thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp: lên án, phủ nhận chế độ đa thê, thong cảm sâu

sắc với những khổ đau bất hạnh và khẳng định khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.

Hai câu đề:

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng

Hồ Xuân Hương đã bật ra tiếng chửi sự bất cơng,

ngang trái (kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng) của việc làm lẽ. Tiếng chửi trong thơ văn là kết quả của niềm phẫn uất.

Tiếng chửi trong thơ Hồ Xuân Hương vừa là kết quả của niềm phẫn uất vừa thể hiện thái độ phủ định triệt để đối với việc làm lẽ.Tác giả khơng chỉ phủ

định một hồn cảnh cụ thể mà phủ định tồn bộ cái “kiếp” lấy chồng chung. Từ “kiếp” bao giờ cũng là sự đối lập với niềm sung sướng, hạnh phúc, nĩ đi cùng với khổ đau, tủi nhục.

Hai câu thực:

Năm thì mười họa hay chăng chớ Một tháng đơi lần cĩ cũng khơng

Hai câu thơ nĩi lên bi kịch tinh thần của người phụ nữ trong cảnh chồng chung: họ phải chịu nhiều thiệt thịi trong đời sống tình cảm.

Hai câu luận:

Cố đấm ăn xơi, xơi lại hỏng

Cầm bằng làm mướn, mướn khơng cơng

Bộc lộ nổi khổ về vật chất, người lấy chồng chung nhất là người làm lẽ thì chịu nhiều bất cơng trong

kinh tế, trong lao động. Danh nghĩa là vợ nhưng thực tế người đi làm lẽ là người ở khơng cơng. Họ gắng gượng chịu đựng, nuốt tủi, nuốt sầu mà cái tủi, cái sầu ngày càng nhiều, càng lớn. Bao xĩt xa đau đớn trong cụm từ cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm. Bao tủi hờn, ốn hận trong những cụm từ cầm bằng làm mướn,

Trong hai nổi khổ, Hồ Xuân Hương đã đưa lên vị trí đầu tiên nỗi khổ về tinh thần, tình cảm. Điều đĩ chứng tỏ tác giả thấu hiểu sâu sắc người phụ nữ, thấu hiểu nỗi đau khổ riêng của người phụ nữ.

Hai câu thực:

Năm thì mười họa hay chăng chớ Một tháng đơi lần cĩ cũng khơng

Hai câu thơ nĩi lên bi kịch tinh thần của người phụ nữ trong cảnh chồng chung: họ phải chịu nhiều thiệt thịi trong đời sống tình cảm.

Hai câu luận:

Cố đấm ăn xơi, xơi lại hỏng

Cầm bằng làm mướn, mướn khơng cơng

Bộc lộ nổi khổ về vật chất, người lấy chồng chung nhất là người làm lẽ thì chịu nhiều bất cơng trong

kinh tế, trong lao động. Danh nghĩa là vợ nhưng thực tế người đi làm lẽ là người ở khơng cơng. Họ gắng gượng chịu đựng, nuốt tủi, nuốt sầu mà cái tủi, cái sầu ngày càng nhiều, càng lớn. Bao xĩt xa đau đớn trong cụm từ cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm. Bao tủi hờn, ốn hận trong những cụm từ cầm bằng làm mướn,

Trong hai nổi khổ, Hồ Xuân Hương đã đưa lên vị trí đầu tiên nỗi khổ về tinh thần, tình cảm. Điều đĩ

chứng tỏ tác giả thấu hiểu sâu sắc người phụ nữ, thấu hiểu nỗi đau khổ riêng của người phụ nữ.

Hai câu kết:

Thân này ví biết dường nào nhỉ Thà trước thơi đành ở vậy xong

Tác giả một lần nữa phủ nhận chế độ đa thê. Hai câu kết thể hiện sắc thái riêng của tâm trạng, bản lĩnh Hồ Xuân Hương.

Thân này là tự nĩi về mình, là tự ý thức về bản thân. Lời thơ như là lời tự nhủ, tự than, tự trách, tự ân hận, chứng tỏ từ những chiêm nghiệm của số phận riêng, Hồ Xuân Hương nghĩ đến kiếp lấy chồng chung của bao người phụ nữ.

Trong khi phủ nhận triệt để chế độ đa thê, Hồ Xuân Hương vẫn khơng thơi khát vọng hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình. Từ thà thể hiện sự kiên quyết trong nỗ lực vươn lên, từ thơi đành bộc lộ nghịch cảnh éo le, cực chẳng đã. Nếu xã hội khơng bất cơng thì người phụ nữ đâu phải tự đẩy mình vào hồn cảnh ở vậy. Hai câu kết vừa mạnh mẽ vừa ngậm ngùi, vừa chua xĩt trước số phận vừa tha thiết với cuộc đời.

2/Giá trị nghệ thuật:

Bài thơ viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật khá đúng qui phạm: viết theo luật bằng, vần bằng, đều

vần chính câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 đối nhau rất chỉnh. Tuy nhiên, về vần thì lại cĩ sự phá cách: hai câu đầu vần ung (lung, chung) , các câu cịn lại vần ong (khơng, cơng, xong).

Ở đây ta cũng bắt gặp phong cách quen thuộc của thơ Hồ Xuân Hương, dân dã mà đầy cá tính sáng tạo: vận dụng khơng nguyên mẫu thành ngữ, tục ngữ. Mỗi câu thơ đều chia thành hai vế: vế thành ngữ: năm thì mười họa, một tháng đơi lần, cố đấm ăn xơi, cầm bằng làm mướn và vế sáng tạo: hay chăng chớ, cĩ cũng khơng, xơi lại hẩm, mướn khơng cơng. Hồ Xuân Hương cũng đã cĩ sự sáng tạo đề tài, chủ đề vốn cĩ trong văn học dân gian và văn học viết

Một phần của tài liệu Cau truc Han - Nom (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(102 trang)