Hồ Xuân Hương ? ).

Một phần của tài liệu Cau truc Han - Nom (Trang 69 - 80)

Quê làng Quỳnh Đơi, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An. Cha là Hồ Phi Diễn - Một ơng đồ nghèo, Hồ Xuân Hương là con người vợ lẽ.

Hồ Xuân Hương thơng minh, nhưng khơng được học nhiều, cĩ nhiều người đeo đuổi, nhưng con đưịng tình

duyên của bà hết sức éo le, ngang trái. Lấy chồng hai lần và cả hai lần đều làm lẽ.

Hồ Xuân Hương nổi tiếng với những sáng tác thơ bằng chữ Nơm .

Hồ Xuân Hương đựoc xem là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVII - Nửa đầu thế kỷ XIX. Trước hết là vì sang tác của bà đã nêu bật được những vấn đề riêng tư, những nỗi bất cơng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu đựng, Bà đứng về quyền phụ nữ và bênh vực cho quyền lợi người phụ nữ.

Thơ Hồ Xuân Hương lấy đề tài cĩ tính chất úp mở hai nghĩa, một nghĩa được thể hiện trên câu chữ và nĩi trực tiếp đối tượng được miêu tả. Một nghĩa ngầm, nĩi về chuyện trong buồng kín của vợ chồng.

Thơ Hồ Xuân Hương một mặt thơng cảm, đề cao người phụ nữ. Mặt khác, lớn tiếng đã kích tất cả những nhân vật tiêu biểu của xã hội phong kiến, từ đám sĩ tử, nhà sư đến bọn quan lại, những “hiền nhân quân tử” và trên tất cả là bọn vua chúa.

Hồ Xuân Hưong kế thừa truyền thống của truyện tiếu lâm dân gian, bà thường dùng cái tục làm phương tiện đã kích, nghệ thuật đã kích của bà rất sắc bén.

Ngồi ra, Hồ Xuân Hương cịn cĩ một số bài thơ viết về thiên nhiên rất độc đáo. Thiên nhiên trong thơ bà tràn đầy sức sống, âm thanh, màu sắc.

Hồ Xuân Hương sáng tác theo thể Đường luật, nhưng được dân tộc hố cao độ. Về phương diện ngơn ngữ, Hồ Xuân Hương cĩ những sáng tạo và thành cơng đáng kể trong việc sử dụng ngơn ngữ hàng ngày để sáng tác thơ, trong việc học tập ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hồ Xuân Hương đã khai thác triệt để khả năng tu từ phong phú của ngơn ngữ dân tộc, bà đã mài sắc ngơn ngữ dân tộc của thời đại mình.

Sự nghiệp sáng tác của bà khoảng 50 bài thơ Nơm, trong đĩ tiêu biểu cho phong cách thơ Nơm của bà phải kể đến bài: Bánh trơi nước”, “ Lấy chồng chung”.

2/Giá trị nội dung

Bài Tự tình một là nỗi niềm buồn thảm của Hồ Xuân Hương trước duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trước lẽ đời đầy nghịch lí éo le, là sự vươn dậy của chính bản thân, thách đố lại duyên phận, khơng chịu bĩ tay trước số phận.

Hai câu đề:

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trong ra khắp mọi chịm

Tình ý đĩ của nhà thơ được gợi lên giữa một khơng gian bát ngát nhưng vắng lặng, cơ liêu của một đêm sắp tàn. Với thủ pháp lấy động gợi tĩnh lấy, cái hữu hạn gợi cái vơ hạn, âm thanh văng vẳng của tiếng gà vọng đến từ xa như tan biến vào một khơng gian bát ngát, vắng lặng làm cho khơng gian vắng lặng, bát ngát thêm.

Hồn cảnh thời gian, khơng gian đĩ cĩ tác dụng làm nỗi bật tâm trạng nhân vật trữ tình. Nỗi ốn hận

bấy lâu nén chặt bây giờ ngùn ngụt cháy nĩ lan tỏa (trơng ra), nĩ bao trùm lên cảnh vật (khắp mọi chịm) nỗi ốn hận tác giả nĩi tới là nỗi ốn hận chất chứa sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao.

Hai câu thực:

Mõ thảm khơng khua mà cũng cốc Chuơng sầu chẳng đánh cớ sao om?

Hai câu thực nĩi rõ hơn nỗi ốn, nỗi hận với mức độ tăng tiến cao hơn thành nỗi thảm, nỗi sầu. Lẽ

thường mõ cĩ khua mới cốc, chuơng cĩ đánh mới om

nhưng ở đây Mõ thảm khơng khua mà cũng cốc,

chuơng sầu chẳng đánh cớ sau om là vì cái thảm, cái sầu cứ ngùn ngụt dân lên trong lịng mặt dù chẳng cĩ duyên cớ nào.

Câu thơ cĩ vẻ nghịch lí đã diễn tả sâu sắc sự ối oăm, nghịch cảnh của duyên phận, đã khắc họa nội đau dường như khơng duyên cớ mà thật thảm, thật sâu.

Hai câu luận

Trước nghe những tiếng thêm rền rỉ Sau giận vì duyên để mõm mịm

Vẫn tiếp tục nỗi ốn hận do tiếng mõ thảm, chuơng sầu gợi lên.Cái khơng duyên cớ ở câu thực được nĩi rõ lí do trong hai câu luận.

Trước nghe những tiếng thêm rền rỉ

Những tiếng, những chuyện đàm tiếu đơn sai,

chẳng đâu vào đâu nhưng nỗi buồn phiền cứ dồn dập ập đến. Một người với tính cách, bản lĩnh như Hồ

Xuân Hương sao tránh khỏi miệng lưỡi người đời. Con đường duyên phận riêng của nhà thơ đi giữa chơng mác của miệng lưỡi thế sao khơng tránh khỏi éo le, may rủi. Cái giận sau cĩ nguyên nhân từ nỗi đau trước:

Duyên mõm mịm là duyên đã già, người đã quá lứa, lỡ thì. Vận vào cuộc đời Hồ Xuân Hương, từ mõm

mịm đã thể hiện những éo le, cay đắng mà nhà thơ từng gánh chịu: tình duyên vỡ lỡ khi trẻ, phận hẩm, duyên ơi khi già: muộn màng lắm mới lấy chồng, cả hai lần lấy chồng đều làm lẽ và cả hai lần đều trở

thành gĩa bụa. Cách dùng từ mõm mịm để chỉ duyên phận vừa thể hiện sự phẫn uất vừa bộc lộ nỗi niềm chua chát của Hồ Xuân Hương.

Hai câu kết:

Tài tử văn nhân ai đĩ tá Thân này đâu đã chịu già tom

Đang tự nĩi về mình, Hồ Xuân Hương kết bài bằng một tiếng gọi: Tài tử văn nhân ai đĩ tá. Lê Trí Viễn cho đĩ là một lời trách: trách ai cĩ đủ điều kiện để quan tâm thân phận người khác mà vẫn cứ hững hờ,

Nhà thơ gọi người để rồi hỏi người và hỏi mình:

Thân này đâu đã chịu già tom; hỏi nhưng khơng phải để nghi ngờ mà là để khẳng định.Từ đâu cho thấy

một sự gắng gượng, bộc lộ một tính cách mạnh mẽ, cứng cỏi của Xuân Hương. Mạnh mẽ đến mức quyết liệt, thách đố lại duyên phận. Cứng cỏi đến mức

bướng bỉnh, khơng bĩ tay trước số phận. Hiện thực mang trong nĩ sự đối lập: duyên kia dù cĩ mõm mịm

nhưng thân này đâu đã chịu già tom. Hồ Xuân

Hương vượt lên số phận nghiệt ngã. Cũng ở hai câu cuối này, tính cách trào lộng của nữ sĩ được thể hiện ngay trong tình huống bi thảm.

3/Giá trị nghệ thuật:

Bài thơ viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật rất đúng qui phạm: viết theo luật bằng, vần bằng, 8 câu 5 vần, đều vần chính: om (bom), ịm (chịm), om (om), ịm (mịm), om (tom), câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 đối nhau rất chỉnh.

Tuy nhiên, trong sự gị bĩ cĩ tính chất quy phạm, ngịi bút Hồ Xuân Hương vẫn tự do, phĩng khống, vẫn tung hồnh thoải mái, vẫn thể hiện bản ngã độc đáo của nhà thơ. Cả bài Tự tình khơng cĩ một điển tích, điển cố. Những từ gốc Hán đều là những từ đã được Việt hĩa (hận, thảm, sầu, duyên, tài tử văn nhân), từ Việt thì bình dị, dân dã, quen thuộc, giàu sức gợi cảm (văng vẳng, cớ sao, rầu rĩ, mõm mịm, già tom…).

Đặc sắc nhất và cũng tài năng nhất là ở cách sử dụng vần và cách gieo vần của Xuân Hương. Cả năm vần chính, cĩ vần gốc là om mang thanh điệu bằng gợi sự lan tỏa, ngân vang, đột ngột nổi lên những vần trắc (cốc, rầu rĩ, đĩ tá) gợi sự khơ khan, chát chúa, như những mũi nhọn khốy sâu thêm nỗi sầu thảm. Tác giả sử dụng vần om là loại vần được coi là tử vận (vần chết), khổ vận (vần khĩ).

Với những người kém tài thích chơi ngơng dùng khổ vận sẽ rơi vào cầu kì nhưng với ngịi bút tài hoa thì tạo nên sự thơng minh, sắc sảo, độc đáo. Vần om

trong bài Tự tình vừa tạo cảm giác tràn đầy, vang động, vừa tạo cảm giác âm ỉ, bức bối, vừa nĩi nỗi tủi hờn, vừa ngược ngạo, ngang bướng như thách thức duyên phận. Sự ối oăm của số phận được diễn tả bằng một vần thật ối oăm, nội dung đã tìm thấy sự phù hợp của hình thức.

Một phần của tài liệu Cau truc Han - Nom (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(102 trang)