Hình ảnh Bánh trơi nước Trong thơ Hồ Xuân Hương
布 布 布BÁNH TRƠI NƯỚC BÁNH TRƠI NƯỚC 布 布 Xuân Hương 布 布 布 布 布 布 布 Thân em thời trắng phận em trịn 布 布 布 布 布 布
Bảy nỗi ba chìm mấy nước non
布 布 布 布 布 布 布
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
布 布 布 布 布 布 布
1/Giá trị nội dung:
Cả bài thơ là sự ý thức về xã hội của Hồ Xuân Hương trước sự bất cơng vùi dập người phụ nữ về giá trị, phẩm giá của người nữ chân chính, của con người luơn giữ tấm lịng son dù ở bất cứ hồn cảnh nào.
Qua hình ảnh “Bánh trơi nước”, ta thấy được thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
Hồ Xuân Hương dựa trên hình ảnh tương tự của
hình ảnh “ Bánh trơi nước” và người phụ nữ: Cả hai đều cĩ bề ngồi đẹp ( trắng và trịn ), cĩ tâm hồn
cao quý “ Tấm long son”, cuộc sống cĩ nét tương đồng “chìm nổi”, khơng làm chủ nổi số phận của mình “rắn nát” tuỳ theo tay người nặn.
Câu thơ thứ nhất, trước tiên là sự miêu tả hình dạng chiếc bánh trơi “vừa trắng lại vừa trịn”. Đây đúng là đặc điểm của chiếc bánh trơi nước, nhưng ở đây Hồ Xuân Hương lại đưa từ “thân em” đứng trước năm từ “vừa trắng lại vừa trịn”, cĩ thể hiểu là lời của phụ nữ tự nĩi về mình. Cặp từ quan hệ “Vừa … lại vừa”
(nghĩa là thế này lại vừa thế kia ), khiến cho giọng thơ hàm chứa một ý thức và một chút lịng kiêu hãnh về vẽ đẹp hình thể đĩ.
Câu thơ thứ hai: “bảy nổi ba chìm dưới nước non”, vừa tả thực về cách luộc bánh trơi: Bánh được thả vào nồi nước đun sơi, bị chìm xuống, nổi lên. Lại cĩ thể hiểu: Cuộc đời long đong, lận đận, vất vả của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Câu thứ ba: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”, cũng bao hàm hai nghĩa: nghĩa thứ nhất nĩi về chất lượng chiếc bánh, nĩ “rắn nát” là do tay người làm bánh tạo nên. Nghĩa thứ hai là nghĩa tượng trưng: Người phụ nữ khơng làm chủ khơng làm chủ được cuộc đời mình mà phụ thuộc vào tay kẻ khác. Với giọng thơ ngậm ngùi thể hiện sự cam chịu. Làm hiện lên người phụ nữ cúi đầu bước theo số mệnh.
Câu thơ cuối: “Mà em vẫn giữ tấm long son”, câu thơ khơng cịn mang ý nghĩa tượng trưng, mà giờ đây câu thơ đã chuyển sang tả thực, bộc lộ nỗi lịng của nhân vật: quyết giữ tâm hồn trong sáng, thuỷ chung , tình nghĩa son sắt một lịng.
Ở đây cĩ sự đối lập giữa thái độ ở hai câu ba và câu bốn: đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ quả
quyết bảo vệ phần trong sang trong tâm hồn con người. Đĩ là sự đối lập giữa giọng ngậm ngùi và
giọng dứt khốt mạnh mẽ. Người phụ nữ dám đối lập “Tấm lịng son” với tất cả song giĩ, “Bảy nổi ba
chìm” của cuộc đời. Người phụ nữ cĩ ý thức rất rõ về số phận và phẩm chất của mình. Câu thơ là một lời khẳng định giá trị nhân phẩm người phụ nữ.
2/Giá trị nghệ thuật:
Tồn bài thơ tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp nhân hố, tượng trưng: Bánh trơi dược nhân hố, tượng trưng cho than phận và phẩm chất của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
Ngồi ra, hồ Xuân Hương sử dụng các yếu tố thơ ca dân tộc: “Thân em…” trong ca dao thường mở đầu bằng hai từ như thế:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng đồng.
Hay: Thân em như tấm lụa đào
Với các thành ngữ: “Ba chìm bảy nổi” được Hồ Xuân Hương biến đổi thành “ Bảy nổi ba chìm” với biện pháp đảo cấu trúc câu linh hoạt.
Với thể thơ thất ngơn tứ tuyệt được sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo: Lấy đề tài nhỏ, đời
thường: Bánh trơi, ngơn ngữ dân tộc, hình ảnh thơ giản dị, quen thuộc trong đời sống để đề cập đến vấn đề lớn lao về thân phận người phụ nữ lúc bấy giờ.