Về tổ chức thực thi chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 88)

32 Mt số gi i ph p hoàn th in thực thi ch nh s ch đào to nghề cho lao

3.2.4. Về tổ chức thực thi chính sách

Qu trình tổ chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn Nguyên nh n chủ yếu là do kinh ph giành cho kh o s t nhu c u học nghề, đ u tƣ cơ sở vật chất, vay vốn t n dụng còn h n

chế Bên c nh đó, thiếu sự gắn kết giữa cơ sở d y nghề và doanh nghi p, kỹ năng của c c học viên sau khi đƣợc đào t o chƣa đ p ứng yêu c u của ngƣời sử dụng lao đ ng Để khắc phục những nguyên nh n trên giúp qu trình thực thi đƣợc thuận lợi, đ t hi u qu c n thực hi n c c gi i ph p cơ b n sau:

Thứ nhất, tăng cƣờng kinh ph cho điều tra, kh o s t nhu c u học nghề

và dự b o nhu c u sử dụng lao đ ng qua đào t o nghề của c c cơ sở s n uất kinh doanh, dịch vụ để y dựng kế ho ch d y nghề hàng năm đ m b o mục tiêu, yêu c u của ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn.

Thứ hai, để t o cơ h i vi c làm cho ngƣời lao đ ng sau khi tốt nghi p

và n ng cao chất lƣợng đào t o nghề c n hi n c c gi i ph p sau:

- i n t i đa số c c học viên tham gia đào t o nghề là c c học viên lớn tuổi mới chỉ tốt nghi p trung học cơ sở Bên c nh đó, ngƣời học còn ph i lo vi c đồng ng, tham gia s n uất do vậy nhận thức có ph n h n

chế, chƣa thành th o c c kỹ năng, kỹ o Vì vậy, c n tăng cƣờng tuyên truyền vi c học nghề đến c c đối tƣợng mới tốt nghi p trung học phổ thông, định hƣớng cho c c học sinh mới tốt nghi p này để họ lựa chọn con đƣờng học tập đúng đắn, thiết thực Từ đ y học viên trẻ học nghề tăng lên góp ph n n ng cao chất lƣợng học nghề

- N ng cao chất lƣợng đ i ngũ gi o viên đ m b o chuẩn hóa đ i ngũ gi o viên d y lý thuyết và thực hành nghề Có kế ho ch dài h n về vi c mời đ i ngũ ngh nh n, thợ lành nghề, c n b kỹ thuật có tay nghề cao trong và ngoài huy n tham gia d y thực hành nghề Đ m b o c c kỹ năng mà cơ sở đào t o nghề trang bị cho học vi n đ p ứng yêu c u của ngƣời sử dụng lao đ ng

- Thƣờng uyên rà so t và tập trung chỉnh sửa, đổi mới c c gi o

trình đã l c hậu; y dựng chƣơng trình gi o trình mới cho c c nhóm ngành nghề mới uất hi n hoặc c c ngành nghề đào t o mũi nhọn ở địa phƣơng uy đ ng và mời đ i ngũ c c ngh nh n, c n b kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao đ ng có tay nghề cao t i c c doanh nghi p và cơ sở s n uất

kinh doanh, nông d n s n uất giỏi tham gia vào vi c y dựng chƣơng trình, gi o trình Để từ đó ngƣời học dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức, đ m b o kỹ năng đƣợc thành thục đ p ứng yêu c u của ngƣời sử dụng lao đ ng

- Phối hợp với m t số tập đoàn, tổng công ty, khu công nghi p, cơ sở s n uất kinh doanh và m t số trƣờng đào t o về lĩnh vực công nghi p chế biến, dịch vụ để triển khai đặt hàng d y nghề cho ngƣời lao đ ng chuyển sang làm công nghi p, dịch vụ ở nông thôn hoặc làm vi c trong c c khu công nghi p – khu chế uất và c c doanh nghi p của địa phƣơng theo cơ chế c ng đồng tr ch nhi m giữa c c bên có liên quan: cơ quan qu n lý Nhà nƣớc cấp kinh ph đào t o từ nguồn kinh ph đào t o nghề cho ngƣời lao đ ng đƣợc ph n bổ, doanh nghi p nhận học viên vào thực

tập, tham gia y dựng chƣơng trình và đ nh gi kết qu đào t o, tiếp nhận lao đ ng sau khi đào t o vào làm vi c, cơ sở d y nghề tổ chức đào t o theo nhu c u sử dụng

Thứ ba, tăng cường kinh phí đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề. Cơ sở vật chất là m t trong những yếu tố nh hƣởng trực tiếp đến

qu trình đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Trên địa bàn huy n Thanh Ba vi c đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề còn dàn tr i, chƣa tập trung nên hi u qu chƣa cao, chƣa tập trung ƣu tiên đ u tƣ trang thiết bị vào c c nghề mũi nhọn, trọng điểm phục vụ quy ho ch ph t triển kinh tế - ã h i của địa phƣơng Vì vậy, hi u qu công t c đào t o nghề chƣa cao Để tr nh tình tr ng đ u tƣ dàn tr i không hi u qu huy n Thanh Ba

c n thực hi n gi i ph p cơ b n sau:

- Đ u tƣ cơ sở vật chất: y dựng, hoàn chỉnh c c h ng mục công trình của c c Trung t m d y nghề cấp huy n; ph n khu chức năng cho c c ho t đ ng d y nghề; đ u tƣ c c trang thiết bị d y nghề theo hƣớng chuẩn ho , hi n đ i hóa để đ p ứng cho ho t đ ng d y và học nghề của ngƣời lao đ ng

- Đ u tƣ tập trung vào c c cơ sở d y nghề mũi nhọn của địa phƣơng,

không dàn tr i đ u tƣ mang t nh đồng đều

Thứ tư, chính sách tạo vốn và tín dụng

Kết qu của chƣơng 2 chỉ ra rằng m t trong những nguyên nh n làm cho vấn đề gi i quyết vi c cho học viên sau khi đào t o nghề gặp khó khăn là vi c tƣ vấn và t o điều ki n cho học viên vay vốn sau khi đào t o nghề còn làm chƣa tốt Do vậy, c n ph i có gi i ph p để thúc đẩy gi i quyết vi c làm ở nông thôn:

- Ch nh s ch t o vốn nên định hƣớng vào huy đ ng nguồn vốn trong nƣớc và ngoài nƣớc, trƣớc hết là nguồn t n dụng ng n hàng và huy đ ng

trong d n để có thể đ p ứng nhu c u vay vốn cho c c học viên sau đào t o nghề

- Tiếp tục ph t huy hi u qu và tăng cƣờng mở r ng vốn quỹ khuyến nông, đ y là m t mô hình qu n lý t n dụng hi u qu , phù hợp với s n uất nông nghi p, tiếp cận trực tiếp đến h s n uất, điều này sẽ góp ph n t ch cực trong vi c mở r ng s n uất và t c đ ng lớn đến nhu c u học tập kỹ thuật của nông h

- uy n ủy Thanh Ba căn cứ thế m nh và nhu c u s n uất của địa phƣơng mình c n chủ đ ng ban hành cơ chế t n dụng ƣu đãi đối với c c đơn vị, c c tổ chức, c nh n tham gia d y nghề, nhất là lãi suất vốn vay

để c c h nông d n đ u tƣ s n uất, ph t triển kinh tế h

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)