Yếu tố chính trị, pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trên địa bàn quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 40)

Quyết tâm chính trị của nhà nƣớc có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động quản lý trên bất kỳ lĩnh vực nào, sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của nhà

nƣớc trên cơ sở đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng là cơ sở để thực hiện một cách quyết liệt và có hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả. Thực tế trong hoạt động quản lý ở nhiều địa phƣơng đã cho thấy ở đâu có sự vào cuộc thực sự của chính quyền địa phƣơng, các cấp các ngành và hệ thống chính trị thì ở đó thực hiện tốt công tác phòng ngừa ngăn chặn hàng giả và tệ nạn buôn lậu.

Yếu tố chính trị còn thể hiện ở sự đồng thuận của ngƣời dân đối với hoạt động xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả, sự hỗ trợ, hợp tác của nhân dân. Đối với hành vi buôn lậu, buôn bán lƣu thông hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng thì ngƣời dân là đối tƣợng trực tiếp chịu tác động, hàng giả, hàng nhái ảnh hƣởng đến sức khỏe, chất lƣợng cuộc sống và điều kiện vật chất của ngƣời dân, chính vì lẽ đó sự tham gia, ủng hộ của ngƣời dân có ý nghĩa hết sức quan trọng trong phát hiện, xử lý các hành vi buôn bán hàng giả. Sự đồng thuận, hợp tác của nhân dân là cơ sở để các quyết sách chính trị vào cuộc sống.

Yếu tố pháp lý cũng hết sức quan trọng, cơ sở để xử lý vi phạm hành chính đối với buôn bán hàng giả đó là các văn bản quy phạm pháp luật, việc pháp luật có cụ thể, rõ ràng, nghiêm minh hay không, chế tài xử phạt có thực sự có sức răn đe hay không ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của xử lý vi phạm hành chính. Bên cạnh đó cũng phải thấy rằng hệ thống pháp luật của chúng ta hiện nay tuy đồ sộ song vẫn còn thiếu và nhiều kẽ hở, đây chính là cơ hội để các hoạt động trái pháp luật trong thƣơng mại nói chung và vấn đề buôn bán hàng giả nói riêng có cơ hội thực hiện hành vi trái luật. Nói đến yếu tố pháp lý cần khẳng định vai trò của pháp luật đối với cả hai phía, nhà quản lý và đối tƣợng quản lý, đối với nhà quản lý đó là công cụ để tác động điều chỉnh hành vi buôn bán hàng giả, đối với đối tƣợng quản lý đó là cơ sở để tự bảo vệ mình trong quá trình kinh doanh, buôn bán.

1.3.2. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường

Đặc trƣng cơ bản và quan trọng nhất của nền kinh tế thị trƣờng đó là sự điều tiết và chi phối rất mạnh của thị trƣờng đối với hoạt động thƣơng mại và sản xuất hàng hóa. Với một nền kinh tế năng động nhƣ vậy hoạt động buôn bán, trao đổi lƣu thông hàng hóa diễn ra mới nhịp độ rất cao, đa dạng và tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, nguy cơ vi phạm pháp luật trong thƣơng mại rất lớn. Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay khi tham gia vào những tổ chức kinh tế, thƣơng mại lớn trên thế chúng ta buộc phải mở rộng cánh cửa mậu dịch, các con đƣờng hàng hóa mới hình thành nếu không đƣợc quản lý hiệu quả rất dễ là mảnh đất màu mỡ cho buôn bán hàng giả, buôn lậu. Hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực đƣa đến cho công tác quản lý của chúng ta cả những cơ hội và thách thức, khó khăn thuận lợi đan xen lẫn nhau, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao hơn nữa năng lực quản lý trên mọi mặt, ứng phó tốt với những biến đổi nhanh chóng của thị trƣờng thế giới và khu vực.

1.3.3. Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong xử lý hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trong lĩnh vực buôn bán hàng giả

Đây là yếu tố quan trọng, chi phối trực tiếp đến hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bu

quyền của nhiều cơ quan, đơn vị. Vì vậy, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị thì dù mỗi cơ quan có làm tốt đến đâu hoạt động xử lý vi phạm hà

bảo đảm về chất lƣợng. Công chức phải có phẩm chất ch

n í

1.3.5. Trình độ dân trí, sự phát triển của xã hội

Ngƣời dân là đối tƣợng trực tiế ng, sử dụng mọi loại hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng, ngƣời dân cũng đồng thời là ngƣời sản xuất, buôn bán, là đối tƣợng trực tiếp chịu xử lý khi vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng. Tr độ dân trí sẽ quyết định đến việc với tƣ cách là ngƣờ ng họ sẽ có sự lựa chọn chính xác, đúng đắn; với tƣ cách là ngƣời sản xuất, buôn bán họ sẽ hiểu rõ các quy định pháp luật, biết tôn trọng ngƣờ ng, biết bảo vệ sức khỏe của cộng đồng từ đó giảm tình trạng buôn bán, sử dụng hàng giả.

Trình độ dân trí còn có ý nghĩa ở việc nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng chống, ngăn chặn hàng giả, tích cực phát hiện tố giác các hành vi buôn bán, t ng trữ, lƣu thông hàng giả, tự giác chấp hành xử lý vi phạm khi có hành vi buôn bán hàng giả, không

xuất hàng giả. Sự vào cuộc của xã hội, của hệ thống thông tin truyền thông, các kênh thông tin trong việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật.

1.4. Kinh nghiệm trong công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả vực buôn bán hàng giả

1.4.1. Kinh nghiệm của Pháp

Tại ợng viện Pháp đã thông qua

quan và quyền Sở hữu Trí tuệ của Liên minh châu Âu EU, đã có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2014. Thƣợng viện Pháp đã đƣa ra một Dự thảo Luật về việc Tăng cƣờng chống nạn hàng giả và sau đó luật này đã đƣợc thông qua. Theo đó, luật mới quy định về các hành vi vi phạm và việc cải thiện các thiệt hại dân sự đối với các nạn nhân, có tính đến mức độ cao hơn lợi nhuận của đối tƣợng vi phạm. Thực thi quyền thông tin về hàng giả cần đƣợc làm rõ trƣớc khi thi hành án và thủ tục thu giữ sản phẩm vi phạm đƣợc đồng bộ với các thủ tục về quyền sở hữu công nghiệ ững biện pháp trừng phạt hình sự lên đến 3.000 euro và ba năm tù giam đối với việc sản xuất hàng giả. Không chỉ phạt ngƣời sản xuất, họ còn có những quy định xử phạt ngƣời tiêu thụ và tiêu dùng.

Luật Chống hàng giả của Pháp quy định cơ quan Hải quan có quyền thu giữ hàng hóa theo thủ tục hải quan đối với hàng xuất, nhập khẩu, lƣu chuyển hàng hóa thuộc sở hữu vì các mục đích này. Cơ quan Hải quan có thể thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các chỉ dẫn địa lý. Luật Chống hàng giả của Pháp cũng bao gồm thủ tục phá hủy hàng giả dƣới sự kiểm soát của cơ quan Hải quan. Bên cạnh đó, cơ quan Hải quan cũng có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu của các nhà khai thác bƣu chính, các công ty vận chuyển hàng hóa.

1.4.2. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Tạ ế thƣơng mại, dịch vụ

lớn nhất cả nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng với Hà Nội.

Ban Chỉ đạo 389 TP Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các ngành chức năng tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả năm 2018, đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát có trọng tâm, trọng điểm từ cấp thành phố đến quận, huyện, phƣờng, xã.

hàng cấm, hàng có thuế suất cao, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế và các mặt hàng tiêu dùng là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng ảnh hƣởng tới sức khoẻ, đời sống nhân dân, ảnh hƣởng đến sản xuất, môi trƣờng, nhƣ: ma tuý, vũ khí, vật liệu nổ, tài liệu phản động, động thực vật hoang dã, pháo, vàng, kim loại quý, đá quý, ngoại tệ, đồ cổ; thuốc lá, rƣợu, bia, đƣờng cát, xăng, dầu, than, quặng; xe ôtô, xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp và linh kiện; đồ điện tử, điện lạnh, điện gia dụng và linh kiện; máy móc, thiết bị cũ đã qua sử dụng; thực phẩm, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất cấm trong chế biến thực phẩm; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, hóa chất và các loại chất cấm trong sản xuất, chăn nuôi.

Lực lƣợng Hải quan, Bộ đội Biên phòng có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn tại cửa khẩu; lực lƣợng Công an tập trung đấu tranh triệt phá các đƣờng dây, ổ nhóm buôn bán, vận chuyển hàng lậu, nhất là từ khu vực biên giới Tây Nam về thành phố Hồ Chí Minh; lực lƣợng Quản lý thị trƣờng tăng cƣờng kiểm tra vận chuyển, chứa trữ hàng cấm, hàng nhập lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả trên thị trƣờng nội địa.

Đẩy mạnh công tác thu thập, xử lý thông tin; phối hợp chặt chẽ giữa các lực lƣợng nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép tiền chất cũng nhƣ chất ma túy qua các tuyến trọng điểm nhƣ Sân bay, Bƣu điện. Trong tháng 8 năm 2018, lực lƣợng chức năng TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện, xử lý 2.190 vụ vi phạm (trong đó: 227 vụ buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng lậu; 1.890 vụ gian lận thƣơng mại, gian lận thuế; 73 vụ hàng giả); thu ngân sách nhà nƣớc trên 470 tỷ 812 triệu đồng (trong đó: phạt vi phạm hành chính 137 tỷ 202 triệu đồng; phạt bổ sung, truy thu thuế 332 tỷ 514 triệu đồng; bán hàng tịch thu trên 01 tỷ 96 triệu đồng); khởi tố 05 vụ/12 đối tƣợng.

Công tác đấu tranh xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả của thành phố trong thời gian qua đã mang lại nhiều kết quả tích cực đƣợc đánh giá cao và đƣợc nhiều đơn vị học tập kinh nghiệm.

Tiểu kết Chƣơng 1

Đất nƣớc ta sau gần 02 thập kỷ đối mới, kinh tế Việt Nam đã thu đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận và hiện đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa của giai đoạn phát triển mới - giai đoạn phát huy nội lực vừa đẩy mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có những biện pháp tích cực hơn nữa nhằm thu hút đầu tƣ, bảo đảm tăng trƣởng kinh tế, thực hiện có hiệu quả công cuộc CNH-HĐH.

Nạn buôn bán hàng giả là hiện tƣợng tất yếu của xã hội, nhƣng có ảnh hƣởng rất xấu đối với đời sống kinh tế và xã hội của một quốc gia, làm thất thu ngân sách, thất thoát tài nguyên, tác động xấu đến môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và hội nhập quốc tế; ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc khác sử dụng biện pháp xử phạt hành chính về buôn bán hàng giả để phòng chống vấn nạn này. Tuy nhiên, việc thực hiện truy cứu trách nhiệm hành chính đối với những hành vi vi phạm của lực lƣợng chức năng là vấn đề nan giải, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, cần đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện các quy định của pháp luật, phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành, cơ quan có liên quan với lực lƣợng cán bộ thực thi. Nâng cao ý thức của tổ chức và ngƣời dân, tạo một hàng lang pháp lý sự tham gia giúp sức của ngƣời dân, xã hội trong việc bài trừ hàng giả, tố giác hành vi bán hàng giả là rất quan trọng, phù hợp với xu hƣớng phát triển

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN

QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát chung về quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý quận Ba Đình

Quận Ba Đình là một trong các quận trung tâm của Thành phố Hà Nội, nằm ở Tây Bắc của Thành phố Hà Nội. Địa giới hành chính của quận nhƣ sau:

- Phía Bắc: giáp Quận Tây Hồ và Quận Long Biên. - Phía Nam: giáp Quận Đống Đa.

- Phía Đông: giáp quận Hoàn Kiếm. - Phía Tây: giáp Quận Cầu Giấy.

Quận Ba Đình thuộc vùng đất cổ Thăng Long - Hà Nội, xƣa là hoàng cung của các triều đại phong kiến Việt Nam. Đến nay, quận Ba Đình đƣợc Chính phủ xác định là trung tâm đầu não về hành chính, chính trị quốc gia. Quận còn là trung tâm ngoại giao, đối ngoại có trụ sở của nhiều tổ chức quốc tế, đại sứ quán các nƣớc, là nơi thƣờng xuyên diễn ra các hội nghị quan trọng của Nhà nƣớc, quốc tế và khu vực.

Với vị thế quận nội thành Thủ đô, với những ƣu thế đặc biệt so với các địa phƣơng khác, quận Ba Đ nh đã, đang và sẽ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của Thủ đô và cả nƣớc.

Quận Ba Đình có diện tích đất tự nhiên là 924,95 ha chiếm 0,29% tổng diện tích tự nhiên của Thủ đô Hà Nội. Dân số năm 2012 của toàn quận là 239.605 ngƣời với diện tích đất ở đô thị là 322,02 ha, mật độ dân cƣ trung

bình 23.544 ngƣời/km2. Dự báo dân số quận Ba Đình đến năm 2020 có khoảng 298.000 ngƣời, trong đó một phần nhỏ là tăng dân số tự nhiên, còn lại tăng dân số cơ học từ vùng khác chuyển đến.

Quận Ba Đình có 14 phƣờng, có thể thành thành 03 khu vực chủ yếu, gồm: Khu trung tâm Chính trị Ba Đình và Thành cổ nhƣ Đội Cấn, Điện Biên, Quán Thánh..; khu vực làng xóm cũ nhƣ Ngọc Hà, Liễu Giai, Vạn Phúc; Khu vực đƣợc xây dựng mở rộng sau năm 1954 nhƣ Giảng Võ, Ngọc Khánh, Thành Công.

2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội

Quận Ba Đình là trung tâm chính trị, hành chính của Thủ đô và của cả nƣớc; là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, nhiều mục tiêu trọng điểm nhƣ các cơ quan Trung ƣơng, 36 đại sứ quán các nƣớc và nhà riêng đại sứ, các văn phòng đại điện nƣớc ngoài... Trên địa bàn có 107 nhà khách, khách sạ hà cho ngƣời nƣớc ngoài thuê...

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng sản xuất các ngành công nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ xây dựng. Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh toàn quận đạt 1.047 tỷ đồng, thu ngân sách nhà nƣớc năm 2012 đạt 3.250 tỷ đồng đạt 101,3% dự toán giao.

Theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, Ba Đình không thể là quận khuyến khích phát triển công nghiệp, kinh tế quận Ba Đình dựa chủ yếu vào sự phát triển của các ngành thƣơng mại, dịch vụ. Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Hà Nội, các ngành dịch vụ trên địa bàn quận Ba Đình phát triển khá, mức tăng trƣởng giá trị bình quân đạt 14,46%, các ngành dịch vụ

trƣởng mạnh. Ngành thƣơng mại của quận đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nhiều siêu thị và trung tâm thƣơng mại; hệ thống chợ cố định phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân, đặc biệt có chợ đầu mối Long Biên là chợ trung chuyển và buôn bán hầu hết các loại hàng hóa phục vụ không chỉ toàn Thành phố mà còn phối đi các vùng khác thuộc khu vực phía Bắc.

mại của quận đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nhiều siêu thị và trung tâm thƣơng mại; hệ thống chợ cố định phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân, đặc biệt có chợ đầu mối Long Biên là chợ trung chuyển và buôn bán hầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trên địa bàn quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)