Đánh giá về công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trên địa bàn quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 57)

buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

2.4.1. Những kết quả đạt được

- Trong

- - t - .209.801.000. -BCĐ

,

.

.808. .600.

Đạt đƣợc kết quả trên, công tác chỉ đạo bám sát chỉ đạo cửa Chính phủ và bộ

hƣờng xuyên tồ chức phối h p kiểm tra, xử lý những vấn đề có tính nhạy cảm, nóng mà xã hội và nhân dân quan tâm nhƣ gia cầm nhập lậu, mũ bảo hiểm, xe đạp điện, mặt hàng thuỷ sản không bảo đảm chất lƣợng, không rõ nguồn gổc xuất xứ... Cụ thể,

ạo

- Công an thành phố đã mở đợt cao điểm tập trung đấu tranh trấn áp các loại tội phạm; tri n khai kế hoạch ngăn chặn, xử lý nghiêm việc vận chuyển, tiêu thụ gà nhập lậu, không rõ nguồn gốc, chƣa qua kiểm dịch, không bảo đảm an toàn thực phấm... Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội triển khai hàng loạt văn bản liên quan đến: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; bình

ổn giá cả thị trƣờng; tăng cƣờng công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thƣơng mại tập trung vào các mặt hàng rƣợu bia, thuốc lá, mũ bảo hiếm, xe đạp điện, gia cầm, quần áo, thực phẩm công nghệ, bánh kẹo, thuỷ hải sản, sữa, phân bón, xăng dầu, khí mỏ hoá lỏng... Sở Y tế chỉ đạo thanh tra chuyên ngành thanh tra các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa, đa khoa, phòng chuẩn trị y học cổ truyền, cơ sở kinh doanh dƣợc phẩm và quy định hành nghề và chất lƣợng thuốc, giá thuốc... Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức tốt việc tuyên truyền ngăn chặn hoạt động vận chuyển, kinh doanh gia cầm nhập lậu, không có nguồn gốc, thuốc lá điểu nhập lậu, tuyên truyền về công tác bình ổ ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”.

- Ban Chỉ đạo 389 quận đã chủ động xây dựng kế hoạch chuyên đề kiểm tra trên địa bàn quản lý, chỉ đạo các lực lƣợng chức năng tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng chống buôn lậu, hành giả, gian lận thƣơng mại, vi phạm an toàn thực phẩm. Trong đó, tập trung vào nhóm mặt hàng thuộc diện bình ổn giá nhƣ gạo, thực phẩm, xăng dầu, phân bón, thuốc chữa bệnh, vật tƣ nông nghiệp; kiểm tra, kiểm soát gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm nhập lậu không bảo đảm an toàn thực phẩm, mặt hàng thuỷ sản không rõ nguồn gốc không qua ki m dịch, mũ bảo hi m kém chất lƣợng, không rõ nguồn gốc, xe đạp điện... Cùng với đó, công tác tuyên truyền có sự thay đổi cả về nội dung và hình thức để ngƣời dân, doanh nghiệp dễ hiểu, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả và gian lận thƣơng mại... Nhờ vậy, công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lƣợng đƣợc nâng cao đã giúp thị trƣờng lành mạnh hơn, góp phần ổn định thị trƣờng, thúc đấy lƣu thông hàng hoá và phát triến sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô.

- Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014) đã thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, hàng giả và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng: Nghị định số 185/2013/NĐ-CP cơ bản giải quyết đƣợc những bất cập mẫu thuẫn, chồng chéo với các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực liên quan; Các hành vi vì phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt quy định rõ ràng, cụ thể, phù hợp với các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành tạo thuận lợi cho việc áp dụng xử phạt trong thực tiễn; thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và thẩm xử phạt quy định đầy đủ, cụ thể, rõ ràng tạo cơ sở pháp lý cho các lực lƣợng chức năng thực thi công vụ; Ngh định số 185/2013/NĐ-CP quy định cụ thể nguyên tắc áp dụng các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả trên cơ sở phù hợp với quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; căn cứ định giá để xác định thẩm quyền, mức phạt rõ ràng, cụ thể đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng trong quá trình áp dụng xử phạt.

- Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Ba Đình cơ bản bảo đảm kịp thời, đúng thẩm quyền, đúng trình tự thủ tục do pháp luật qui định.

- Nhìn chung, năng lực của đội ngũ công chức trên địa bàn quận đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả. Các công chức đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, về kinh nghiệm, kỹ năng thực thi công vụ.

2.4.2. Những hạn chế

Một là, các trang thiết bị, công cụ hỗ trợ trong phát hiện, kiểm tra hàng hóa trang bị cho lực lƣợng Quản lý thị trƣờng, Công an quận, cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo 389 quận Ba Đình còn thiếu, lạc hậu, chất lƣợng chƣa đƣợc đảm bảo.

Hai là, quy trình kiểm tra, kiểm soát các loại hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng của lực lƣợng Quản lý thị trƣờng trên địa bàn quận Ba Đình còn bộc lộ nhiều khâu thiếu sót, chƣa đảm bảo chặt chẽ, nghiêm ngặt nhất là đối với những thời điểm quan trọng trong năm nhƣ dịp lễ, hội, nghỉ tết: Trung thu (15/8 âm lịch), Tết thiếu nhi 01/6, Noel (lễ giáng sinh), Tết dƣơng lịch, Tết nguyên đán,..và các ngày lễ quan trọng khác.

Ba là, việc trao đổi thông tin, phối hợp giữa chủ thể quyền sở hữu với các cơ quan chức năng tại quận Ba Đình và giữa các cơ quan chức năng quận với nhau không thƣờng xuyên và thiếu chặt chẽ. Chủ thể quyề

chủ động trong việc bảo vệ tài sản tuệ của mình, chƣa cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về hàng hóa của mình làm cơ sở để phát hiện dấu hiệu hàng giả; trong một số trƣờng hợp các cơ quan chức năng phát hiện hàng hóa có dấu hiệu là hàng giả nhƣng để khẳng định đó là hàng giả trƣớc khi xử lý lại không dễ chút nào; theo quy định của pháp luật, để xử lý đƣợc hàng giả thì bắt buộc phải có giám định kết luận hàng giả tuy nhiên nhiều loại hàng hóa không đăng ký chất lƣợng nên khồng có cơ sở để so sánh đối chiếu với quy định là có phải hàng giả hay không.

Bốn là, việc hình sự hóa các xâm phạm về sở hữu tr tuệ, cụ thể ở đây là hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp còn gặp không ít khó khăn dù hiện nay Bộ Luật Hình sự hiện hành đã có quy định về tội phạm và

quan, quyền sở hữu công nghiệp với quy mô thƣơng mại (khoản a Điều 170 và Điều 171). Khó khăn lớn nhất đó là việc định nghĩa cụm từ “với quy mô thƣơng mại” trong từng vụ án. Bởi vậy, cho đến nay những vụ xâm phạm bị xử lý hình sự vẫn còn tƣơng đối ít.

Năm là, các cơ quan đƣợc giao trách nhiệm thực thi pháp luật về hàng giả trên địa bàn Quận Ba Đình vừa thiếu nhân lực vừa không đồng đều về trình độ và ít đƣợc đào tạo cơ bản về chuyên môn, áp dụng văn bản pháp luật không đồng nhất dẫn đến hiệu quả công tác đấu tranh chống hàng giả chƣa cao; hơn nữa việc phổ biến kiến thức để nhận biết hàng thật hàng giả lại phụ thuộc vào các chủ thể quyền (nhãn hiệu hàng hóa) vì đây là bí mật kinh doanh mà chỉ có hãng mới có những dấu hiệu riêng để phân biệt, không dễ gì thông tin ra bên ngoài vì nếu lộ thông tin thì vấn đề trở thành “lợi bất cập hại”, các đối tƣợng sẽ khai thác các điểm này để sản xuất hàng giả giống nhƣ hàng thật. Sáu là, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý thị trƣờng trên địa bàn quận chƣa thực sự hiệu quả trong công tác đấu tranh xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả. Mặc dù đã thành lập Ban chỉ đạo 389 quận song sự điều phối hoạt động giữa các cơ quan trong xử phạt vi phạm hành chính chƣa đồng bộ, thống nhất, cũng còn tạo ra những rƣờm rà trong quản lý, chồng chéo trong kiểm tra.

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Thực tế thị trƣờng có thể thấy nguyên nhân của tình trạng buôn bán hàng giả vẫn diễn biến phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, Hệ thống văn bản pháp luật không đồng bộ, mặc dù văn bản điều chỉnh trong lĩnh vực hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhiều nhƣng các quy định tản mạn ở nhiều văn bản khác nhau thiếu tính

thống nhất, khái niệm về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu không tách bạch, quy định thiếu rõ ràng. Các văn bản luật một số nội dung chƣa cập nhật sát với tình hình thực tế, diễn biến hiện tại của hoạt động buôn bán hàng giả.

Thứ hai, Sự phân cấp quản lý, phân công trách nhiệm chƣa rõ ràng; mặc dù quy định cho rất nhiều cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với vi phạm về hàng giả nhƣng nhƣng không quy định rõ phạm vi, lĩnh vực nên khi vi phạm xẩy ra có tính chất nghiêm trọng, tràn lan, kéo dài không kiểm soát đƣợc thì lại không quy đƣợc trách nhiệm thuộc về ai, cơ quan nào nên đã có nhiều trƣờng hợp đổ lỗi cho nhau.

Chƣa có quy chế phối kết hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm với nhau trong việc xử lý hàng giả nên không thể có sự phối kết họp chặt chẽ của các cơ quan chức năng, vẫn còn tình trạng “việc ai nấy làm”, làm việc theo kiểu “tùy nghi ứng biến”, không phân rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cho các bên trong công tác phối kết hợp.

Thứ ba, Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng do các cơ quan nhà nƣớc thực hiện không thƣờng xuyên, lúc cao trào, khi trầm lắng nên pháp luật chƣa thực sự đi vào cuộc sống; công tác tuyên truyền vẫn còn nặng về hình thức chung chung khó hiểu, phƣơng pháp tuyên truyền không cụ thể, chƣa làm cho ngƣời tiêu dùng thấy đƣợc tác hại to lớn của hàng gỉả đối với bản thân ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ sự phát triển kinh tế chung của đất nƣớc.

Thứ tƣ, lợi nhuận từ việc sản xuất, buôn bán hàng giả rất cao cho nên các cơ sở sản xuất, thƣơng nhân buôn bán hàng giả bất chấp việc bị xử lý vi phạm hoặc chấp nhận bị xử phạt để rồi tiếp tục vi phạm miễn là vẫn thu đƣợc lợi nhuận cao; điều này xuất phát từ chế tài đối với một số hành vi sản xuất,

phạm; công tác đảm bảo thực hiện xử phạt vi phạm còn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, còn nhiều trƣờng h p ngƣời vi phạm không chấp hành quyết định xử phạt nhƣng việc cƣỡng chế ít đƣợc áp dụng nên dẫn đến tình trạ

ật. Thủ đoạn vi phạm về buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng ngày càng tinh vi, hiện đại, thậm chí còn có cả yếu tố công nghệ cao, kỹ thuật thực hiện phức tạp gây nên khó khăn rất lớn để phát hiện, ngăn chặn và xử lý.

Thứ năm, sự phối kết hợp giữa chủ thể quyền sở hữu với các cơ quan chức năng còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên; mặc dù phát hiện trên thị trƣờng xuất hiện hàng giả của mình nhƣng khi hàng hóa bán chạy thi mặc nhiên coi đó là việc không quan trọng đến khi hàng hóa ế ẩm, mất thị trƣờng vì hàng giả mới đề nghị xử lý và một số doanh nghiệp còn e ngại, sợ thông tin về hàng hóa của mình bị làm giả sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của hàng thật hơn nữa doanh nghiệp cũng không muốn tiết lộ bí mật về cách thức phân biệt hàng giả sẽ bị lợi dụng để làm hàng giả.

Nhiều chủ thể quyền sở hữu còn chƣa chú trọng đến việc giám sát khâu lƣu thông hàng hóa của mình, còn có tƣ tƣởng cho việc chống hàng giả là việc của cơ quan chức năng không phải trách nhiệm của mình nên chƣa chủ động tham gia cùng các cơ quan chức năng trong việc phát hiện, kiểm tra, xử lý vi phạm.

Thứ sáu, ý thức đấu tranh của một bộ phận ngƣời tiêu dùng còn chƣa cao, chỉ thấy lợi ích cá nhân trƣớc mắt mà không thấy đƣợc lợi ích tập thể lâu dài, có khi phát hiện ra những cơ sở sản xuất, buôn bán hàng giả nhƣng không dám đứng ra tố cáo, có thái độ bàng quang cho đó không phải việc của mình, mình biết và không tiêu dùng hàng giả là đƣợc hoặc sợ bị liên lụy bản thân. Bên cạnh những ngƣời tiêu dùng do không biết nên đã mua nhầm phải hàng giả thì vẫn có không ít ngƣời tiêu dùng biết mình đang mua bán hàng giả,

hàng kém chất lƣợng nhƣng vẫn chấp nhận tiêu dùng hàng giả bởi loại hàng hóa này có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với hàng thật trong khi ngƣời dân ta còn nghèo và vẫn mang nặng tâm lý “sính ngoại” muốn dùng hàng thƣơng hiệu nổi tiếng mà hàng giả lại đáp ứng tất cả các nhu cầu đó nhƣ: giá rẻ, mẫu mã đẹp, thƣơng hiệu nổi tiếng. Ở đây chính do hiểu biết của ngƣời dân về pháp luật phòng chống hàng giả còn hạn chế, chƣa ý thức hết đƣợc sự nguy hiểm, tác hại của hàng giả đối với bản thân, gia đình và xã hội.

Cũng phải nói đến năng lực sản xuất của các công ty, doanh nghiệp trong nƣớc hiện nay còn nhiều yếu kém, chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu hàng hóa phục vụ thì trƣờng nội địa, chất lƣợng và giá thành chƣa đủ sức cạnh tranh với hàng giả.

Thứ bảy, quận Ba Đình nằm ở vị trí trung tâm của thủ đô, là một trong những quận, huyện có kinh tế phát triển, hoạt động thƣơng mại diễn ra sôi động lại tiếp giáp với nhiều các quận trung tâm khác tạo ra một phạm vi quản lý lƣu thông hàng hóa rất lớn, hàng hóa từ nhiều nơi đổ về, chất lƣợng, mẫu mã, chủng loại phong phú, đa dạng, khó kiểm soát. Mặt khác về vĩ mô Việt Nam có đƣờng biên giới rất dài cả trên biển và trên đất liền với nhiều quốc gia, trong đó Trung Quốc đƣợc xem là công xƣởng của hàng giả trên thế giới, hàng ngày lƣợng hàng hóa giả, hàng nhập lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam rất lớn theo nhiều tuyến đƣờng và điểm đến quan trọng của khối lƣợng hàng hóa đó chính là Thủ đô Hà Nội. Công tác xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả của quận Ba Đình không thể thực hiện hiệu quả nếu không có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan khác mà đầu tiên chính là lực lƣợng Hải quan ở các cửa khẩu.

chế tài xử phạt đối với hành vi buôn bán hàng giả song các đối tƣợng vi phạm sẵn sàng thực hiện hành vi vi phạm bởi lợi ích đem lại quá lớn. Đối với một số mặt hàng nhƣ phân bón theo nhiều chuyên gia lợi nhuận đem lại từ phân bón giả cao gấp nhiều lần buôn bán ma túy. Đa số các hàng hóa giả đều là hàng có chất lƣợng thấp, sản xuất sơ sài, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, lợi dụng tâm lý tiêu dùng của một bộ phận ngƣời dân thích đồ ngoại, hàng hiệu các hàng hóa này đã đƣợc đội giá lên gấp nhiều lần mà ngƣời tiêu dùng không hề hay biết. Việc tiếp cận với các nguồn hàng giả lại hết sức dễ dàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực buôn bán hàng giả trên địa bàn quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)