2.1. Tình hình thực hiện pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí,vật liệu nổ,
2.1.2. Về tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vũ
dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
Luật, Nghị định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ là cơ sở pháp lý quan trọng, đã thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và từng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, ngành và địa phƣơng về ý nghĩa, vai trò của công tác quản
lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác này và triển khai, thực hiện nghiêm túc, đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ, tạo sự chuyển biến rõ rệt trên cả ba phƣơng diện: quản lý nhà nƣớc, phòng chống tội phạm và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, lực lƣợng Công an đã phát huy đƣợc vai trò nòng cốt trong công tác tham mƣu, tổ chức triển khai thực hiện các quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. Thực hiện Quyết định số 3515/QĐ-BCA-C41 ngày 03 tháng 10 năm 2017 của Bộ trƣởng Bộ Công an về ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT trong công an nhân dân[5]; CATP xây dựng Kế hoạch số 891/KH- CATP-PC64 ngày 16/04/2018 về triển khai thi hành Luật quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT trong lực lƣợng CATP [14].
Ngày 25/7/2018 CATP tổ chức Hội nghị truyền hình trực tuyến theo Điện mật số 263/ĐK:HT ngày 17/7/2018 của Bộ Công an về thực hiện Kế hoạch số 113/KH-BCA-C41 ngày 21/5/2018 về tổ chức Hội nghị triển khai thi hành Luật quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT [2].
Ngày 8/10/2018 Bộ Công an có Kế hoạch số 210/KH/BCA-C06 ngày 8 tháng 10 năm 2018 về tăng cƣờng thực hiện công tác quản lý và phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm về VK, VLN, CCHT và pháo [3]. Ngày 7 tháng 6 năm 2019, Bộ Công an có Kế hoạch số 105/KH-BCA-C06 về tăng cƣờng công tác quản lý, tuyên truyền, vận động thu hồi và phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm về VK, VLN, CCHT và pháo [4]. Căn cứ kế hoạch của Bộ Công an, CATP đã triển khai Kế hoạch số 1464/KH-CATP-PC06 ngày 13 tháng 12 năm 2018 về tăng cƣờng thực hiện công tác quản lý và phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm về VK, VLN, CCHT và pháo trên địa bàn thành phố [15]; Kế hoạch số 665/KH- CATP-PC06 ngày 7 tháng 6 năm 2019 về tăng cƣờng công tác quản lý,
tuyên truyền, vận động thu hồi và phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm về VK, VLN, CCHT và pháo trên địa bàn thành phố [16].
Ngoài ra CATP đã tổ chức rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật trƣớc đây đã tham mƣu UBND thành phố ban hành nay không còn phù hợp để điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc bãi bỏ kịp thời nhƣ Quyết định số 78/2008/QĐ-UBND ngày 30/10/2008 của UBND thành phố về ban hành Quy chế quản lý công cụ hỗ trợ trang bị cho lực lƣợng bảo vệ chuyên trách của tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn thành phố.
Để củng cố bộ máy, rà soát, sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ và chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho việc triển khai thực hiện Luật quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT, CATP đã có Kế hoạch số 891/KH-CATP-PC64 chỉ đạo các đơn vị rà soát lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý VK, VLN, CCHT cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ cho việc triển khai thực hiện Luật quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT, theo đó mỗi đơn vị quận, huyện để bố trí 01 cán bộ chuyên trách, riêng tổ đăng ký, quản lý VK,VLN, CCHT( thuộc phòng PC06) trƣớc đây có 06 đồng chí nay đã bổ sung thêm 01 đồng chí (hiện có 07 ngƣời) tùy vào tình hình thực tế s bổ sung thêm CBCS để đảm nhận, hoàn thành tốt công tác quản lý VK, VLN, CCHT trong tình hình hiện nay. CATP tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, đẩy mạnh công tác nghiệp vụ cơ bản, điều tra cơ bản theo tuyến, địa bàn, lĩnh vực quản lý, chú trọng nâng cao hiệu quả công tác tuyển chọn, xây dựng và sử dụng mạng lƣới bí mật đi sâu vào các băng, ổ, nhóm hoạt động theo kiểu xã hội đen, côn đồ hung hãn, đâm thuê, chém mƣớn, đòi nợ thuê, các đối tƣợng có tiền án, tiền sự nhất là các đối tƣợng có tiền án về sử dụng VK, VLN, CCHT gây án và các đối tƣợng chế tạo, tàng trử, mua bán, vận chuyển, sử dụng trái phép VK, VLN, CCHT. Qua công tác nghiệp vụ, CATP đã bắt 129 đối tƣợng, truy tố 23 đối tƣợng, xử lý hành chính
184 vụ với số tiền phạt 1.363.450.000 đồng; thu giữ: 05 súng quân dụng, 01 súng thể thao, 03 súng săn, 776 công cụ hỗ trợ, 1104 vũ khí thô sơ.
CATP đã quán triệt đến CBCS làm thao tác trên hệ thống phần mềm quản lý VK, VLN, CCHT các quyết định số 3625/QĐ-BCA-C41 ngày 17/7/2018 của Bộ trƣởng Bộ Công an về việc công bố thủ tục hành chính mới, ban hành thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực quản lý VK, VLN, CCHT [8] thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công an; Công văn số 374/C06-P6 của cục C06, Bộ Công an ngày 01/10/2018 về việc cấp giấy phép sử dụng, giấy xác nhận đăng ký vũ khí, công cụ hỗ trợ. Bên cạnh đó chọn cử CBCS tham gia lớp tập huấn về sử dụng hệ thống phần mềm quản lý, sử dụng VK,VLN, CCHT [1] để góp phần nâng cao trình độ của CBCS , đảm bảo việc thao tác, sử dụng hệ thống phần mềm đạt kết quả cao. Từ ngày 01/7/2018 đến ngày 01/7/2019, CATP (trực tiếp phòng PC06) đã tiến hành cấp Giấy phép trang bị: 103 trƣờng hợp; Giấy phép vận chuyển vũ khí, vũ khí thể thao; 80 trƣờng hợp; cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hổ trợ: 8.279 trƣờng hợp.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố trang bị VK, CCHT đều đƣợc CATP hƣớng dẫn các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng VK, CCHT trƣớc khi đƣợc cấp Giấy phép trang bị, Giấy phép sử dụng VK, CCHT và chế độ thống kê, báo cáo. CATP đã xử lý 11 trƣờng hợp, tổng số tiền phạt 100.500.000 đồng, với các hành vi vi phạm: Làm mất công cụ hỗ trợ, lƣu hành các loại giấy phép về quản lý, sử dụng VK, CCHT không còn giá trị sử dụng.
Các trường hợp tiêu biểu:
Vụ việc phƣờng đội trƣởng phƣờng 3 - Lê Thanh Vũ (Quận 11, TP. HCM) tử vong trong phòng làm việc gây xôn xao dƣ luận có thêm thông tin mới
Chiều 11/10/2016, ông Vũ ở tại trụ sở UBND phƣờng để trực ban cùng khoảng ba ngƣời dân quân tự vệ.
Khoảng sáng 12/10, vợ ông Vũ là bà C. cũng công tác tại UBND phƣờng 3 ở phòng kế bên, lên kêu cửa thì thấy khóa trong.
Nhìn vào thì thấy ông Vũ gục tại bàn trong tƣ thế ngồi, bên cạnh vũng máu là khẩu súng nên hô hoán, kêu cứu. Khi vào thì phát hiện ông Vũ đã tử vong từ trƣớc.
Đƣợc biết, vào khoảng 18h30 ngày 11/10, camera an ninh có ghi lại hình ảnh một ngƣời đàn ông đến trụ sở UBND phƣờng gặp ông Vũ. Hai ngƣời này có nói chuyện với nhau một lúc.
Sau đó ông Vũ lên phòng làm việc, ngƣời đàn ông này trở về. Đến sáng hôm sau (12/10) thì xảy ra chuyện. Ngƣời đàn ông này đƣợc xác định giống với một ngƣời đàn ông ngụ ở phƣờng 14, quận 11, cơ quan điều tra đã mời ngƣời này đến để làm việc.
Theo ngƣời thân của nạn nhân, ông Vũ đã có gia đình và một ngƣời con 7 tuổi. Vợ ông Vũ cùng công tác tại UBND phƣờng 3.
Trao đổi với báo chí sau khi khám nghiệm hiện trƣờng cuối ngày 12/10, đại tá Nguyễn Văn Nhà - Trƣởng Công an quận 11 cho biết: Cơ quan điều tra đã xác định khẩu súng cạnh thi thể ông Lê Thanh Vũ (sinh năm 1979) trong phòng làm việc là súng tiểu liên K63, vẫn còn đạn trong nòng.
Theo kết quả khám nghiệm hiện trƣờng trên, cơ quan công an xác định ông Vũ tử vong do tự sát. Hiện tại, cơ quan điều tra vẫn đang tiếp tục làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Việc để một cán bộ phƣờng sử dụng vũ khí quân dụng tự sát ngay trong phòng làm việc chứng tỏ công tác quản lý vũ khí còn quá hạn chế, không đƣợc quan tâm đúng mực. Cần nghiêm túc rút kinh nghiệm tránh tình trạng tái diễn.
Sử dụng, tàng trữ trái phép công cụ hỗ trợ
Tháng 11/2017, các trinh sát Đội 2 Phòng Cảnh sát hình sự-Công an TP Hồ Chí Minh phát hiện một đƣờng dây chuyên cung cấp súng điện, đao kiếm, mã tấu và các loại công cụ hỗ trợ với số lƣợng lớn, mọi giao dịch mua bán đều thông qua trang mạng xã hội (facebook).
Qua điều tra và thu thập chứng cứ Đội 2 xác định ngƣời cầm đầu đƣờng dây này là Tô Quốc Toàn “tự Long, 26 tuổi, ngụ Phú Nhuận”.
Toàn không xa lạ gì đối với Phòng Cảnh sát hình sự vì trƣớc đó vào tháng 3-2016, Toàn bị bắt quả tang khi buôn bán súng điện, đao kiếm, mã tấu và các loại công cụ hỗ trợ trên mạng. Khi bị xử lý trở về nhà Toàn lại tiếp tục gây dựng một đƣờng dây cung cấp mặt hàng có thể gây chết ngƣời này. Trƣớc Tết Nguyên đán, Phòng Cảnh sát hình sự đã triệt phá một kho hung khí do Toàn cầm đầu nhƣng với bản tính ma mãnh, Toàn đã không lộ diện và trốn thoát.
Trong thời gian nằm im, Toàn không trực tiếp đứng ra buôn bán mà giao cho đàn em là Vũ Thạch Vĩ (18 tuổi, ngụ Bình Thạnh) đi giao hàng. Thời gian gần đây cảm giác nhƣ cơ quan điều tra không chú ý đến mình, Toàn tiếp tục nhập về một lƣợng lớn hung khí và rao bán rầm rộ trên mạng.
Trƣa 28-3, Toàn giao cho Vĩ 2 cây mã tấu để giao cho khách đặt qua mạng với giá 1,5 triệu đồng. Vĩ và ngƣời mua đã giao dịch qua điện thoại sau đó đổi vị trí giao hàng nhiều lần rồi chốt vị trí giao hàng tại một con hẻm trên đƣờng Hoàng Hoa Thám (phƣờng 5, quận Phú Nhuận).
Khi Vĩ vừa nhận tiền thì tổ Cảnh sát hình sự ập vào khống chế. Khai thác nhanh Vĩ, Đội 2 đã cùng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về TTXH và Công an phƣờng 5, quận Phú Nhuận tiến hành ập vào nơi ở của Toàn khiến Toàn không kịp trở tay.
Tại đây tổ trinh sát phát hiện một kho dụng cụ hỗ trợ, đao kiếm, mã tấu lên đến cả trăm chiếc. Toàn đƣợc đƣa về trụ sở và khai nhận nhập số hàng trên từ cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) về rao bán trên mạng kiếm lời.
Vụ việc trên cho thấy cần triển khai ngay luật quản lý vũ khí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và có sự kiểm tra, phối hợp công an các Tỉnh trong việc quản lý. Tránh để tình trạng có đối tƣợng nhập lậu vũ khí, công cụ hỗ trợ bán cho các băng nhóm tội phạm gây án.
Đặt bom ăng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Khoảng giữa tháng 4.2017, theo chỉ đạo của Phạm Lisa, Đặng Hoàng Thiện cùng 14 bị cáo khác nghiên cứu mua vật liệu chế tạo bom xăng, kích nổ bằng điều khiển từ xa với mục đích gây cháy nổ sân bay Tân Sơn Nhất vào dịp lễ 30.4, 1.5.2017.
Thiện đƣợc Phạm Lisa chuyển cho gần 12 triệu đồng thông qua tài khoản của bạn gái và đồng phạm để mua nguyên liệu. Phạm Lisa cử Ngô Thụy Tƣờng Vy, Trƣơng Tấn Phát, Nguyễn Thị Chung cùng tham gia. Thiện và Vy bàn bạc kế hoạch, thống nhất s thực hiện hành vi gây cháy nổ tại sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất vào tối 22.4.
Cụ thể, Thiện chuẩn bị 2 quả bom xăng tự chế đƣợc ngụy trang trong 2 thùng carton. Trong đó, Thiện đặt một quả ở tầng 3 nhà giữ xe, quả còn lại Vy s đặt tại sảnh chờ ga đến quốc tế.
18 giờ ngày 22.4, Thiện đi xe máy, chở hai thùng carton đến công viên Hoàng Văn Thụ, giao một thùng cho Vy và Phát, đồng thời hƣớng dẫn cách thức kích nổ. Tuy nhiên, do lo sợ hậu quả của hành vi mình gây ra, Phát đã
tháo pin ra khỏi máy điều khiển từ xa để không kích nổ bom xăng. Cả hai sau đó chở vào sân bay đặt chiếc thùng carton tại vị trí nhƣ kế hoạch. Sau đó, Vy đã thực hiện kích nổ quả bom xăng không đƣợc.
Khoảng 19 giờ cùng ngày (22.4), hành khách ngồi ở nhà ga quốc tế phát hiện thùng carton có dấu hiệu bất thƣờng nên đã báo an ninh hàng không đƣa đi xử lý.
Cùng lúc đó, Thiện cũng mang quả bom xăng còn lại vào tầng 3 nhà gửi xe rồi đi xuống tầng trệt. Lúc này, Thiện đƣợc Phát thông báo quả bom xăng ở nhà ga quốc tế không nổ nên Thiện chuyển quả bom xăng ở nhà gửi xe tới cho Vy, yêu cầu Vy kích nổ. Vy đã đặt quả bom xăng này tại cột số 9 ga đến quốc tế.
Sau khi đặt xong, lúc 19 giờ 52 phút, Vy sang bên kia đƣờng và kích hoạt, thùng bom xăng đã phát nổ làm hành khách xung quanh hoảng sợ bỏ chạy. Sau đó, an ninh sân bay đã phong tỏa hiện trƣờng, xử lý thùng bom, ngăn chặn đƣợc hậu quả xảy ra.
Hành vi của Thiện cùng 14 đồng phạm bị VKSND Tối cao truy tố theo khoản 1 Điều 84 BLHS 1999 - mức hình phạt từ 12 năm đến tử hình.
Khủng bố tại trụ sở Công an phường 12 Quận Tân Bình
Chiều 5/7/2018, Công an TPHCM đã thông tin chính thức về quá trình khám phá vụ khủng bố xảy ra tại trụ sở Công an phƣờng 12 (quận Tân Bình, TPHCM) cách đây nửa tháng khiến 3 ngƣời bị thƣơng.
Đến thời điểm này, Công an TPHCM đã ra quyết định khởi tố 7 bị can về tội “khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” và tội “mua bán trái phép chất nổ”.
Các quyết định khởi tố nói trên đã đƣợc VKSND TPHCM phê chuẩn. Cụ thể, 4 đối tƣợng bị khởi tố về tội “khủng bố nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” gồm: Nguyễn Khanh (sinh năm 1964, ngụ huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai), kẻ cầm đầu; Nguyễn Tấn Thành (sinh năm 1990, con của Nguyễn Khanh), hỗ trợ chế tác trái nổ; Dƣơng Bá Giang (sinh năm 1971, ngụ huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai), là ngƣời sử dụng thuốc nổ, lắp ráp thuốc nổ với hệ thống điều khiển từ xa bằng remote cửa cuốn, móc nối với nguồn điện; Vũ Hoàng Nam (sinh năm 1996, ngụ quận Tân Bình, TPHCM), ngƣời trực tiếp gây nổ trụ sở Công an phƣờng 12, quận Tân Bình.
Ngoài ra, 3 đối tƣợng bị khởi tố về tội “mua bán trái phép chất nổ” gồm: Nguyễn Trung Trực (SN 1982), Nguyễn Minh Nhật (SN 1991) và Nguyễn Khắc Sinh Nhật (SN 1981, cùng ở xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông.
Thiếu tƣớng Phan Anh Minh - Phó Giám đốc Công an TPHCM báo cáo tóm tắt quá trình điều tra vụ án nhƣ sau:
Theo đó, lúc 14h30 ngày 20/6, Ban Giám đốc Công an TP đang họp thì nhận báo cáo về vụ nổ tại trụ sở Công an phƣờng 12, quận Tân Bình.
Ban Giám đốc Công an TP đã chỉ đạo các lực lƣợng tinh nhuệ nhất, bao gồm lực lƣợng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM, Công an quận Tân Bình và các đơn vị nghiệp vụ khác vào cuộc điều tra.
Quá trình khám nghiệm, công an xác định tại hiện trƣờng có dấu vết chất nổ TNT và nghi vấn phá hoại hoặc hủy hoại tài sản do tƣ thù.
Trích xuất hình ảnh camera an ninh, công an xác định các đối tƣợng di chuyển trên xe máy biển số giả theo hƣớng qua cầu Sài Gòn về Đồng Nai.
Bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ, Công an TPHCM phối hợp với Công