L ỜI CẢM ƠN
3.3.2. Kết quả mô phỏng với trường hợp lỗi van bán dẫn
Đểđánh giá hoạt động của bộđiều khiển dựbáo dòng điện cho CHB – MLI trong
điều kiện lỗi, mô phỏng được thực hiện với các điều kiện sau:
- Các bộđiều khiển tốc độ, từ thông đã được thiết kếđảm bảo phục vụ yêu cầu mô phỏng
- Thông số mô phỏng đồng nhất với điều kiện như trường hợp lỗi ởchương 2 và
được trình bày trong Phụ lục 5.
a, Đánh giá về tốc độđộ
Hình 3. 28 thể hiện đáp ứng của tốc độ của hệ truyền động như sau:
- Trong khoảng 0 đến 1,5s, không có lỗi của CHB - MLI, tốc độđộng cơ bám giá
trị đặt, hoạt động ổn định ở tốc độ định mức 1470v/ph, thuật toán FOC hoạt động
bình thường.
- Trong khoảng từ1,5 đến 2s, khi xảy ra sự cốở HA1 do vector điện áp lỗi đã được loại bỏ và giá trịđiện áp có thể tạo ra của CHB – MLI lớn hơn điện áp định mức của
90
Hình 3. 28. Đáp ứng tốc độ với phương pháp điều khiển dự báo dòng điện trong điều kiện lỗi vãn công suất
- Trong khoảng từ2 đến 2,5s, các cầu HA1, HA3, HB1 đồng thời có lỗi, tốc độổn
định do đã được giới hạn lại điện áp từđó giới hạn lại tốc độ.
b, Đánh giá về momen
Momen động cơ tạo ra ởba phương án thể hiện ởHình 3. 29.
Hình 3. 29. Đáp ứng momen với phương pháp điều khiển dự báo dòng điện trong điều kiện lỗi vãn công suất
- Trong khoảng 0 đến 1,5s khi không có lỗi, momen tạo ra ổn định ở 7380Nm. - Trong khoảng từ1,5 đến 2s, khi có lỗi cầu HA1 bộđiều khiển đã loại bỏ vector
điện áp lỗi và điện áp ra của nghịch lưu lớn hơn điện áp định mức của động cơ nên
momen vẫn ổn định.
- Trong khoảng từ2 đến 2,5s, các cầu HA1, HA3, HB1 đồng thời có lỗi, bộđiều khiển đã giới hạn lại về momen do đã được giới hạn về tốc độ thông qua giới hạn
điện áp. Momen tuy giảm nhưng độđập mạch của momen gần như không đổi. Từ kết quảđáp ứng momen của phương pháp điều khiển dựbáo dòng điện Hình 3. 29 và phương pháp điều khiển dòng điện theo PI như Hình 2. 35 trong cùng điều kiện lỗi, thấy rằng đáp ứng momen của phương pháp dự báo dòng điện nhanh hơn khi đáp ứng tốc độ sau giới hạn chất lượng tốt hơn.
91
c, Đánh giá vềđiện áp ra
Dạng điện áp dây như Hình 3. 30, điện áp đảm bảo cân bằng khi có lỗi. Vềđộ lớn
điện áp khi có lỗi như sau:
Hình 3. 30. Dạng của điện áp dây với phương pháp điều khiển dự báo dòng điện trong điều kiện lỗi vãn công suất
Hình 3. 31. Dạng của điện áp pha với phương pháp điều khiển dự báo dòng điện trong điều kiện lỗi vãn công suất
92 - Trong khoảng thời gian từ1,5s đến 2s có lỗi cầu HA1tuy nhiên điện áp ra lớn hơn điện áp định mức của nghịch lưu, do đó điện áp được giữ nguyên.
- Trong khoảng 2s đến 2,5s khi có lỗi đồng thời HA1, HA3, HB1 điện áp có thể tạo ra của nghịch lưu nhỏhơn điện áp định mức của động cơ, do đó điện áp đã được giới hạn và nhỏ xuống tương đương tốc độ làm việc dưới định mức.
Dạng điện áp pha như Hình 3. 31. Bộđiều khiển đã lựa chọn các trạng thái mạch nghịch lưu dư trong việc tạo ra cùng một vector điện áp đểđảm bảo điện áp ra là lớn nhất.Mức trạng thái trên pha thể hiện cụ thểnhư sau:
- Trong khoảng thời gian từ 1,5s đến 2s có lỗi cầu HA1 do đó mức trạng thái của pha A chỉ còn [-4, 4] do đã loại bỏ cầu HA1 trên pha A. Các pha B và C mức trạng
thái không đổi [-5,5]
- Trong khoảng 2s đến 2,5s khi có lỗi đồng thời HA1, HA3, HB1 mức trạng thái thái của pha A chỉ còn [-3, 3] do đã loại bỏ cầu HA1, HA1 trên pha A, pha B chỉ còn [-4, 4]
do đã loại bỏ cầu HB1, pha C tuy không bị lỗi nhưng do ảnh hưởng của lỗi nên cũng
bị giới hạn lại chỉ còn [-4, 4].
Bộ điều khiển dự báo dòng điện cho CHB – MLI xét tình huống sự cố khi cấp nguồn cho hệ truyền động không đồng bộ thu được kết quả: điện áp, dòng điện đã được giới hạn đảm bảo sự sụt giảm là nhỏ nhất, cân bằng. Tốc độđược giới hạn thông qua giới hạn của điện áp. Từđó, hệ truyền động có thể duy trì hoạt động hoặc dừng chủđộng hệ thống. Các kết quảthu được tương đương với trường hợp áp dụng trong
phương pháp điều khiển FOC –IM do cùng được giới hạn bởi phương pháp điều chế vector không gian cho điều kiện lỗi của CHB – MLI.