Về chất lợng tour du lịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam 4 (Trang 29 - 31)

Mặc dù có nhiều cố gắng nhng chất lợng sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữ hành cha cao. Một trong những yếu điểm lớn nhất là các loại hình tour du lịch còn kém phong phú, đa dạng, độc đáo, cha mang đậm bản sắc dân tộc. Khách du lịch đến Việt Nam thờng chủ yếu tham gia những tour đi thăm những cảnh quan nổi tiếng trên tầm quốc tế nh: Vịnh Hạ Long, cố đô Huế. Những hành trình có tính chất sinh hoạt văn hoá nh hoà mình vào các lễ hội dân gian, các hoạt động văn nghệ truyền thống: quan họ, ca trù, chèo…

hay về với thiên nhiên nh thăm các miệt vờn, vờn chim vùng Tây Nam Bộ còn ít và cha trở thành hoạt động thờng xuyên của các doanh nghiệp. Vì vậy, các tour du lịch mà doanh nghiệp lữ hành Việt Nam chào mời khách quốc tế th- ờng lặp lại, đơn điệu. Du khách nớc ngoài sau khi đến nớc ta không có nhiều ngời quay lại bởi chơng trình năm sau chẳng có mấy nội dung mới mẻ.

Hiện nay, có một bộ phận khách nớc ngoài vào Việt Nam đi lẻ, mà chúng ta thờng gọi là “Tây ba lô”, chứ không tham gia tour của doanh nghiệp lữ hành. Ngoài lý do, nội dung chơng trình của các doanh nghiệp lữ hành còn cha hấp dẫn và gò bó khách phải đi theo đoàn, còn phải kể đến vấn đề giá cả. Giá cả các tour du lịch vẫn cha tơng xứng với chất lợng mặc dù đã giảm nhiều so với vài năm trớc do cạnh tranh khốc liệt. Một số dịch vụ nh thuê phòng khách sạn, liên lạc viễn thông hay đi máy bay tuyến nội địa, giá còn cao và phân biệt đối xử với ngời nớc ngoài.

Tour du lịch mà các doanh nghiệp lữ hành hiện đang chào mời thờng là ngắn ngày, chạy theo số lợng các điểm tham quan, chứ không chú trọng nhiều đến chất lợng các hoạt động du lịch của khách tại điểm đó. Du khách tham gia những tour này có cảm giác “cỡi ngựa xem hoa”, không đảm bảo tính chất nghỉ ngơi, giải trí cần thiết của một chuyến du lịch. Ngợc lại, ở một số tour, du khách lại phàn nàn rằng họ không biết sử dụng những thời gian rảnh rỗi, không đi theo đoàn vào việc gì ngoài mua sắm đồ lu niệm trong khi những khu vui chơi giải trí tại các điểm du lịch còn rất thiếu. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng chung của toàn bộ chuyến đi.

Nguyên nhân của tình trạng này ngoài yếu tố khách quan là cơ sở hạ tầng du lịch nớc ta (trừ hệ thống khách sạn, nhà hàng) yếu kém còn do các doanh nghiệp lữ hành còn bị động trong việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh khảo sát bổ sung những tuyến du lịch mới, những chơng trình mới hấp dẫn để đa dạng hoá sản phẩm du lịch. Để làm đợc điều này, doanh nghiệp phải tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí trong khi khả năng về vốn cũng nh nhân lực còn hạn chế. Mặt khác, thiết kế đợc một tour du lịch mới rất khó khăn nhng lại dễ dàng bị các doanh nghiệp lữ hành khác nhái lại bắt chớc theo gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp chủ sở hữu chính đáng sản phẩm du lịch đó. Vì vậy, chỉ có một số ít doanh nghiệp lữ hành, thờng là liên doanh với nớc ngoài hoặc thuộc sở hữu nhà nớc mới dám đầu t vào công tác nghiên cứu thiết kế tour du lịch mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam 4 (Trang 29 - 31)