7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế
Về tăng trưởng kinh tế chung
Trong những năm qua, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước bị suy giảm. Tình hình thời tiết, khắ hậu diễn biến phức tạp, dịch bệnh trên người và gia súc, gia cầm vẫn còn xảy ra,Ầ Những nguyên nhân trên ựã làm cho kinh tế của thành phố phát triển chậm lại. Tuy vậy, kinh tế thành phố vẫn ựạt mức tăng trưởng khá. Quy mô GTSX ựã tăng từ mức 14.257 tỷ ựồng năm 2010 lên 16.260 tỷ ựồng năm 2011, 17.268 tỷ ựồng năm 2012, 18.842 tỷ ựồng năm 2013 và 21.206 tỷ ựồng năm 2014. Tỷ lệ bình quân tăng trưởng giá trị sản xuất giai ựoạn 2010-2014 tăng 10,44%.
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất của nền kinh tế giai ựoạn 2010-2014 (theo giá so sánh năm 2010)
đVT: tỷ ựồng
Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013 2014
Tăng BQ (%) Tổng số 14.257 16.260 17.268 18.842 21.206 10,44 Nông lâm nghiệp
và thủy sản 2.032 2.251 2.216 2.167 2.249 2,57 Công nghiệp và
xây dựng 6.963 7.906 8.556 8.997 10.012 9,50 Thương mại và
dịch vụ 5.262 6.103 6.496 7.678 8.945 14,18
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Thành phố BMT năm 2014 Chi cục TK Tp BMT)
Hình 2.1. Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất của thành phố Buôn Ma Thuột giai ựoạn 2010 - 2014
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Thành phố BMT năm 2014 Chi cục TK TP.BMT)
Tăng trưởng kinh tế của các ngành
Tỷ lệ tăng trưởng GTSX của các ngành cũng khá cao, trong ựó nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,57%; công nghiệp và xây dựng tăng 9,5%; thương mại và dịch vụ tăng 14,18% (xem Bảng 2.1). Nhờ vậy, ựến năm 2014 giá trị sản xuất kinh tế của thành phố tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010, trong ựó công nghiệp và xây dựng tăng 1,4 lần; thương mại và dịch vụ tăng 1,7 lần; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,1 lần.
Hình 2.2. Tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Thành phố BMT năm 2014 Chi cục TK Tp BMT)
Tăng trưởng kinh tế của kinh tế ngoài nhà nước vẫn nhanh hơn và chi phối tăng trưởng GTSX chung trong giai ựoạn 2010 - 2014. Khu vực này có có tỷ lệ tăng trưởng trung bình là 11.4%, cao nhất, trong ựó năm 2010 cao nhất là 15.5% và năm thấp nhất là năm 2012 chỉ ựạt 4.8%. Như vậy mức ựộ biến ựộng là khá lớn.
Khu vực kinh tế nhà nước có mức tăng trưởng trung bình trong giai ựoạn 2010 - 2014 là khoảng 10.9%, tuy nhiên mức tăng trưởng khá ổn ựịnh. Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài có quy mô nhỏ và tăng trưởng biến ựộng nhất.
2.1.3. điều kiện về nguồn lực
Tài nguyên thiên nhiên
Trên ựịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm các nhóm ựất sau: - Nhóm ựất nâu ựỏ phát triển trên ựá mẹ Bazan (Fk): Phân bố trên các ựịa hình lượn sóng, nhóm ựất này rất giàu dinh dưỡng, có tầng ựất dày thắch
hợp cho các cây công nghiệp dài ngày như: cà phê, cao su, hồ tiêu, cây ăn quả nhiệt ựới và các loại cây trồng khác, tổng diện tắch 29.805 ha, phân bố ở hầu khắp ựịa bàn thành phố, chiếm 79,02% diện tắch ựất tự nhiên.
- Nhóm ựất nâu vàng trên ựá Bazan (Fu): Có diện tắch khoảng 1.094ha, chiếm 2,90% diện tắch ựất tự nhiên, phân bố rải rác trong thành phố, tập trung phần nhiều về phắa đông của thành phố.
- Nhóm ựất ựỏ vàng trên ựá phiến sét (FS): Có diện tắch khoảng 1.471 ha, chiếm 3,9% diện tắch ựất tự nhiên; ựất có tầng dày > 100 cm, phân bố tại vùng có ựịa hình ựồi núi thấp, chia cắt mạnh, nghèo chất dinh dưỡng và tầng ựất mỏng có lẫn ựá.
- Nhóm ựất nâu tắm trên ựá Bazan (Ft): Có diện tắch khoảng 189 ha, chiếm 0,5% diện tắch ựất tự nhiên; có tầng dày từ 70 - 100 cm, phân bố ở phắa Tây Nam của thành phố, thành phần cơ giới nhẹ.
- Nhóm ựất ựen trên sản phẩm ựá Bazan (Rk): Có diện tắch 3.734 ha chiếm 9,9% diện tắch ựất tự nhiên.
- Nhóm ựất dốc tụ thung lũng (D): Có diện tắch 1.426 ha, chiếm 3,78% diện tắch ựất tự nhiên; có tầng dày từ 50 - 70 cm, phân bố ở vùng ựất thấp.
Tổng diện tắch tự nhiên của Thành phố là 37.718 ha, cơ cấu sử dụng ựất ựược phân bổ như sau :
- đất nông nghiệp 27.328,4 ha, chiếm 72,45% tổng diện tắch tự nhiên - đất phi nông nghiệp 9.141,4 ha, chiếm 24,24% tổng diện tắch tự nhiên - đất chưa sử dụng 1.248,2 ha chiếm 3,31%.
- Tài nguyên nước
+ Về sông, suối: Trên ựịa bàn TP. Buôn Ma Thuột chỉ có ựoạn sông Sêrêpok chảy qua phắa Tây thành phố (khoảng 23km), còn chủ yếu là mạng lưới suối nhỏ thuộc lưu vực sông Sêrêpok. Hầu hết các con suối này có lưu vực nhỏ, ựộ dốc dòng chảy lớn, mực nước thay ựổi theo mùa. Mùa mưa nước
dâng cao, lưu tốc dòng chảy lớn (trong các trận mưa lớn hơn 100 mm gây ngập úng cục bộ cho vùng ven suối, thời gian ngập trung bình 1 Ờ 2 giờ), mùa khô hầu hết các con suối ựều cạn kiệt. Có ắt hồ tự nhiên, nhưng có nhiều hồ nhân tạo, lớn nhất là hồ Ea Kao dung tắch 15. 106 m3, cao trình 408 m; hồ Ea Chu Kăp dung tắch 11.106 m3, cao trình 500 m. Lưu lượng nước của hồ, suối cũng thay ựổi theo mùa, vào cuối mùa mưa nước lên cao cực ựại, cuối mùa khô nước xuống cực tiểu (tháng 5).
+ Nước ngầm: Theo kết quả nghiên cứu của đoàn ựịa chất thuỷ văn 704, những năm gần ựây tổng lượng nước ngầm sử dụng vào mục ựắch phục vụ sinh hoạt, cho công nghiệp chế biến và tưới cho một số cây công nghiệp vào các tháng mùa khô, ựạt tới 482.400 m3/ngày, trong ựó sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của TP. Buôn Ma Thuột tại thời ựiểm hiện nay ựạt trên 30.000 m3/ngày. Nước ngầm là nguồn nước cực kỳ quan trọng phục vụ cho nhu cầu hoạt ựộng kinh tế- xã hội và sinh hoạt ựời sống cộng ựồng dân cư. Qua số liệu quan trắc trong quá trình khai thác nước ngầm phục vụ phát triển kinh tế Ờ xã hội vào những năm gần ựây, mực nước ngầm có xu thế giảm xuống vào mùa khô, nhưng lại phục hồi nhanh vào mua mưa.
- Tài nguyên rừng
Diện tắch rừng của Buôn Ma Thuột trước 2008 có 1.04,9 ha, ựến năm 2013 diện tắch rừng tăng lên là 1.055ha, chủ yếu là rừng trồng 1.002ha, còn lại là rừng tự nhiên 53ha.
Rừng tự nhiên gồm rừng khộp với các loài cây ưu thế như dầu, trà beng, cà chắt, cẩn liên, cam xe có chất lượng xấu, mọc rải rác và rừng bán thường xanh với tổ thành loài ưu thế như bằng lăng, bam xe lòng mức lông. Kiểu rừng này bị tác ựộng mạnh bởi nạn chặt phá rừng nhiều nhất.
Rừng trồng bao gồm các loại cây như sao ựen, sao xanh, thông 3 lá, tếch, cà te, dáng hương, muồng ựen, sữa, bạch ựàn, xà cừ nhưng với diện tắch
thu nhỏ và rừng trồng phòng hộ với các loài cây như thông 3 lá, bạch ựàn, keo lá tràm, muồng ựen, dầu rái.
- Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản quý không có gì nổi bật, chỉ có ựá làm vật liệu xây dựng có tiềm năng lớn hơn các khoáng sản khác, trong ựó ựá bazan có tiềm năng ựáp ứng ựược cho xây dựng và giao thông trong vòng 15 năm tới. Các vật liệu xây dựng cao cấp như ựá ốp lát, sét gạch ngói có trữ lượng nhỏ chỉ ựáp ứng ựược một phần xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột.
- Nguồn nhân lực
Dân số trung bình của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2014 là 351.150 người, trong ựó dân số sống ở nông thôn chiếm 34,98%, chủ yếu ở 8 xã, hầu hết cư dân sống bằng nghề nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây người dân có xu hướng chuyển sang các ngành nghề thương mại, dịch vụ, ựặc biệt là các ngành hoạt ựộng trong lĩnh vực du lịch.
Thành phố có 40 dân tộc cùng sinh sống, tỷ lệ người dân tộc thiếu số chiếm 16,36%, chủ yếu sống ở 33 buôn. Mật ựộ dân số của thành phố là 931 người/km2.
Bảng 2.2. Dân số Tp. Buôn Ma Thuột phân theo giới tắnh và khu vực
đvt: Người Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng dân số 331.262 335.008 339.879 344.649 351.150 1. Theo khu vực Thành thị 214.651 217.310 220.469 223.963 228.308 Nông thôn 116.611 117.698 119.410 120.686 122.842 2. Mật ựộ dân số (người/ km2) 878 888 910 914 931
Nguồn lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm tỷ lệ tương ựối cao so với dân số, năm 2014 là 202.333 lao ựộng, chiếm 57,62%. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng năm 2014 là 192.400 người, chiếm 54,79% so với dân số. đây là nguồn lực quan trong ựể phát triển kinh tế - xã hội.
Bảng 2.3. Số lượng lao ựộng trên ựịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ so với dân số % Số người Tỷ lệ so với dân số % Số người Tỷ lệ so với dân số % Số người Tỷ lệ so với dân số % Số người Tỷ lệ so với dân số % Trong ựộ tuối lao ựộng 189.158 57,10 189.807 56,66 190.376 56,01 196.440 57,00 202.333 57,62 Trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng 184.790 55,78 185.432 55,35 187.953 55,30 189.556 55,00 192.400 54,79
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Thành phố BMT năm 2014 Chi cục TK Tp BMT)
Số lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế là 172.127 lao ựộng, chiếm 49,02% so với dân số, ựáp ứng phần nào nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.4. Trình ựộ nguồn lao ựộng trên ựịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột
đVT: %
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 2012 Năm 2013 Năm Năm 2014 Tỷ lệ lao ựộng qua
Nhìn chung, chất lượng của nguồn nhân lực ựã ựược chú trọng thông qua ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn và thông qua ựào tạo nghề cho người lao ựộng. Năm 2014, tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo trên ựịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột chiếm tới 55% trong tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn thấp so với các thành phố khác trong nước, chất lượng nguồn lao ựộng chưa ựều giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, nhất là khu vực nội thị và khu vực ngoại thành dân trắ của lao ựộng còn nhiều hạn chế, ựặc biệt là vùng ựồng bào dân tộc tại chỗ.
Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của thành phố còn ắt so với yêu cầu, thiếu cán bộ khoa học ở các ngành kinh tế.
Nguồn vốn
Hình 2.3. Tổng số vốn ựầu tư phát triển từ ngân sách của thành phố BMT
(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Thành phố BMT năm 2014 Chi cục TK Tp BMT)
Vốn ựầu tư phát triển của Thành phố BMT dù tắnh theo giá hiện hành hay cố ựịnh ựều không cao, mỗi năm chỉ khoảng dưới 300 triệu ựồng. Nhưng ựây là nguồn vốn ựầu tư từ ngân sách thành phố. Tuy nhiên nguồn vốn ựầu tư
phát triển thực tế cao hơn. Do nguồn ựầu tư từ ngân sách tỉnh cho các cơ sở hạ tầng của thành phố là khá lớn.
Theo số liệu thống kê của tỉnh đắk Lắk, tổng số vốn ựầu tư mà tỉnh dành cho thành phố năm 2010 là khoảng 4500 tỷ theo giá 2010 thì năm 2011 là 4200 tỷ, năm 2012 là 4300 tỷ, năm 2013 là 4400 tỷ và năm 204 là gần 4800 tỷ. Như vậy tổng vốn ựầu tư phát triển của thành phố là rất lớn. đây là nguồn lực quan trọng ựể thành phố thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ sở hạ tầng
- Văn hóa
Bưu ựiện văn hóa ựược xây dựng ở nhiều xã phường và hiện tại có 6 xã phường ựã có bưu ựiện. Hệ thống truyền thanh, truyền hình ựược ựầu tư thêm nhiều cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật và ựã ựầu tư nâng cấp hệ thống truyền thông của các xã phường bằng toàn bộ hệ thống loa FM không dây gồm 24 cụm thu phát; Ầ
Chợ là nơi giao lưu mọi hàng hoá cần thiết cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của con người. Thành phố Buôn Ma Thuột có một chợ lớn ựịnh vị tại trung tâm của thành phố cùng với các hệ thống chợ nhỏ khác tạo thành một mạng lưới trao ựổi và cung cấp hàng hoá rất thuận tiện trên ựịa bàn thành phố. đặc biệt, Buôn Ma Thuột có một chợ rau ựầu mối, hoạt ựộng vào ban ựêm tại phường Tân Hòa.
- Giáo dục
Buôn Ma Thuột có 21 xã phường với 55 trường tiểu học, 26 trường trung học cơ sở, 13 trường phổ thông trung học và có 37 trường mẫu giáo. Với hệ thống trường lớp như vậy ựủ cho các thế hệ học sinh ựủ tuổi ựến trường ựều phải ựến lớp học tập. Cơ sở vật chất trường học những năm qua luôn ựược các ngành, các cấp quan tâm ựầu tư phát triển ựể ựáp ứng tốt nhu cầu dạy và học của ựịa phương (Niên giám thống kê, 2014).
- Giao thông
Thành phố Buôn Ma Thuột có vị trắ giao thông ựường bộ rất thuận lợi cho việc giao thương buôn bán với các tuyến quốc lộ 14, 26, 27 nối liền với các tỉnh trong cả nước nhất là Thành phố Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, Nha Trang, các tỉnh lân cận như Lâm đồng, đắk Nông, Gia Lai, Campuchia và nối liền với Yok đôn Buôn đôn bằng tỉnh lộ số 1 và nối với Pleiku, Kon Tum bằng quốc lộ 14. Về hàng không có sân bay ựến thủ ựô Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố đà Nẵng.
- Y tế
Các cơ sở y tế ựã ựược ựầu tư xây dựng, ựã ựạt chuẩn quốc gia, thực hiện tốt các công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân trên ựịa bàn. đội ngũ cán bộ ựược nâng lên về số lượng và chất lượng. 21/21 xã, phường ựã có Y, Bác sĩ túc trực. Hệ thống mạng lưới y tế từ thành phố xuống cơ sở tiếp tục ựược tăng cường, 20/21 trạm y tế xã phường ựạt chuẩn Quốc gia (Niên giám thống kê, 2014).
2.1.4. Cơ chế chắnh sách Chắnh sách phát triển kinh tế