7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.4. Cơ chế chính sách
Chính sách phát triển kinh tế của thành phố được định hướng:
- ðẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế đi đơi với tái cơ cấu kinh tế một cách hợp lý để phát huy và khai thác hợp lý, cĩ hiệu quả các thế mạnh về đất, rừng, tiềm năng thủy điện, khống sản và các lợi thế về du lịch sinh thái và tăng cường thu hút các nguồn vốn từ bên ngồi.
- Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên đầu tư theo chiều sâu phát triển những ngành sản xuất cĩ lợi thế tạo đột phá cho phát triển, đĩng gĩp lớn vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
- Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng. Kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.
- Gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo cơng bằng, an sinh xã hội, đồn kết dân tộc. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc phịng, bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh trên tồn tuyến biên giới quốc gia, giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.
ðây là cơ sở để thúc đẩy phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu của thành phố.
Chính sách quản lý dịch vụ cơng
- Về đăng ký kinh doanh: sau khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 cĩ hiệu lực, thủ tục đăng ký dần dần được đơn giản hĩa, nhiều giấy phép khơng cần thiết được bải bỏ. Và khi Nghị định 43/2010/Nð-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết về thủ tục, trình tự đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh, quy định về cơ quan đăng ký kinh doanh và quản lý nhà nước về đăng ký doanh nghiệp đã rút ngắn xuống cịn 5 ngày làm việc và thủ tục cũng được đơn giản hĩa.
Tại tỉnh ðắk Lắk, nhằm thực hiện chương trình cải cách thủ tục hành chính theo đề án 30 của Chính phủ, UBND tỉnh rất chú trọng trong việc đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đăng ký thành lập và hoạt động kinh doanh. ðến nay, đã cĩ 15 thủ tục đăng ký doanh nghiệp được Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh ðắk Lắk rút ngắn xuống 01 ngày làm việc.
Hiện nay, theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2014, việc đăng ký thành lập doanh nghiệp được tiến hành theo hai cách: Thứ nhất là nộp hồ sơ đăng ký qua bộ phận giao dịch “một cửa”, thời hạn được cấp phép là 3 ngày làm việc; Thứ hai là triển khai dịch vụ đăng ký kinh doanh qua mạng. Trên thực tế đã cĩ việc đăng tải lên trang Web của Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh ðắk
Lắk về thủ tục và các biểu mẫu hành chính về đăng ký qua mạng. Một số doanh nghiệp đã tiếp cận được phương pháp này và tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử.
Qua đây ta thấy việc đăng ký kinh doanh của DN đã cĩ nhiều thay đổi tích cực, các thủ tục dần được đơn giản hĩa, thời gian giải quyết ngày được rút ngắn. Việc đăng ký thành lập DN qua mạng điện tử đã được triển khai thực hiện nhưng chưa phổ biến là một hạn chế lớn để đảm bảo tính linh hoạt, nhanh chĩng của thủ tục hành chính.
- Về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Thực hiện qua giao dịch một cửa liên thơng tại Sở Tài nguyên và Mơi trường, hẹn giải quyết trong 30 ngày đối với cấp mới, 15 ngày đối với các thủ tục biến động. Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhìn chung ở thành phố đã cĩ nhiều bước cải tiến, tuy nhiên trên thực tế quy trình để các DN nhận được Giấy chứng nhận QSDð cịn khá phức tạp, kéo dài, chi phí ngầm cịn khá cao.
+ Về cơng tác quản lý thuế các DN: DN kê khai thuế hàng tháng nộp qua bộ phận giao dịch một cửa của cơ quan thuế. Thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế (cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1-7- 2013) đã quy định: “Trường hợp người nộp thuế là tổ chức kinh doanh tại địa bàn cĩ cơ sở hạ tầng về cơng nghệ thơng tin phải thực hiện kê khai, nộp thuế, giao dịch với cơ quan quản lý thuế thơng qua phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử”. ðến năm 2015, các DN cịn hoạt động trên địa bàn thành phố đã thực hiện kê khai, nộp thuế qua mạng điện tử, giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp cũng như cơ quan thuế.
Chính sách đất đai và mặt bằng kinh doanh
- Việc tạo mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp được thành phố Buơn Ma Thuột và tỉnh ðắk Lắk đặc biệt chú trọng, thể hiện ở việc địa
phương đã đầu tư phát triển và quy hoạch khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp. Theo quy hoạch hiện nay trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột cĩ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, đĩ là :
+ Khu cơng nghiệp Hịa Phú + Cụm cơng nghiệp Tân An 1 & 2
Hiện tại, khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp trên địa bàn thành phố được giao cho các đơn vị xây dựng và kinh doanh bất động sản đầu tư và cho các đơn vị sản xuất kinh doanh thuê.
- Thơng tin về thị trường đất đai và mặt bằng kinh doanh:
Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cịn thiếu thơng tin về thị trường đất đai và mặt bằng kinh doanh. Các doanh nghiệp chủ yếu tìm kiếm thơng tin qua các kênh cá nhân, vai trị của chính quyền trong việc hỗ trợ thơng tin về thị trường nhà đất cho các doanh nghiệp cịn rất hạn chế. Thơng tin về cơng tác đấu giá đất trên địa bàn thành phố trong vài năm gần đây đã được thực hiện cơng khai, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm những mảnh đất kinh doanh phù hợp.
Các trở ngại chủ yếu của doanh nghiệp khi tìm kiếm mặt bằng kinh doanh theo thứ tự từ cao đến thấp là: thiếu các thơng tin về các quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; giá thuê hoặc mua đất cịn cao; thủ tục hành chính cịn phức tạp; thiếu thơng tin về thị trường nhà đất và doanh nghiệp khơng cĩ mặt bằng để thuê.
Việc thiếu thơng tin về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận đất đai và mặt bằng kinh doanh của doanh nghiệp. ðiều này phản ánh các thơng tin về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của thành phố chưa đến được với phần lớn các doanh nghiệp khi muốn tìm kiếm đất đai và mặt bằng kinh doanh thích hợp.
Chính sách về phát triển nguồn nhân lực
- Về cơng tác xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo nghề: Tính đến cuối năm 2014 trên địa bàn tồn thành phố cĩ 24 cơ sở đào tạo nghề cho người lao động, trong đĩ: 02 trường Cao đẳng nghề, 03 trường Trung cấp nghề, 07 Trung tâm dạy nghề, 12 cơ sở khác cĩ dạy nghề. Với đội ngũ giáo viên dạy nghề là: 786 người, trong đĩ giáo viên cơ hữu: 629 người, giáo viên hợp đồng: 157 người. Cơ sở vật chất, thiết bị của các đơn vị dạy nghề được đầu tư hằng năm chỉ từ 2-3 tỷ đồng/năm. Các cơ sở đào tạo này tập trung chủ yếu đào tạo: Chăn nuơi thú y, Trồng trọt bảo vệ thực vật, Sửa chữa máy nơng nghiệp, May cơng nghiệp - dân dụng, Lái xe ơ tơ, đào tạo kỷ năng sống và đào tạo nghề cho người mù, kỷ năng sống cho người khuyết tật, …
Nhìn chung, cơng tác đào tạo nghề trên địa bàn bước đầu cĩ tính khởi sắc so với những năm trước đây. Ngồi các cơ sở đào tạo nghề của Nhà nước, nhờ cĩ các chính sách ưu đãi cơng tác xã hội hĩa đào tạo nghề mà trên địa bàn thành phố đã cĩ thêm rất nhiều các cơ sở đào tạo nghề tư nhân.
- Cơng tác hỗ trợ đào tạo, tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp: trên địa bàn tỉnh cĩ 01 trung tâm dịch vụ việc làm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, ngày 15 hàng tháng sẽ diễn ra Hội chợ việc làm, các doanh nghiệp cĩ thể dựa vào kênh giới thiệu việc làm này để tìm kiếm lao động cho doanh nghiệp. Việc hướng nghiệp dạy nghề trên địa bàn thành phố cơ bản đã được các DN quan tâm chú trọng, ngồi ra địa phương cũng cĩ chế độ ưu đãi đối với những DN sử dụng người lao động làm việc trong những ngành nghề mà địa phương cần ưu tiên phát triển.
Tĩm lại, lao động là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển các doanh nghiệp và các chính sách quản lý về lao động ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn lao động của doanh nghiệp. Thành phố Buơn Ma Thuột cũng như tỉnh ðắk Lắk cũng đã cĩ nhiều chương trình, kế hoạch và chính sách
quản lý và phát triển nguồn lao động, nhất là lao động đã qua đào tạo nghề. Tuy nhiên hiệu quả của các chính sách này cịn mức độ hạn chế, cơng tác đào tạo nghề, giới thiệu lao động chưa thực sự “song hành” cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp.
Chính sách quản lý về vốn
Trên địa bàn thành phố hiện nay cĩ 23 chi nhánh ngân hàng với gần 50 Phịng Giao dịch và 8 quỹ tính dụng nhân dân. Số lượng ngân hàng trên địa bàn thành phố nhiều nên mức độ cạnh tranh cao, lãi suất cho vay đã được điều chỉnh giảm nhưng DN vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay. Các DN đủ điều kiện vay vốn thì khơng cĩ nhu cầu vay để mở rộng sản xuất kinh doanh vì giá nguyên liệu đầu vào cao, thị trường cho sản phẩm đầu ra khơng ổn định, kinh doanh khơng cĩ lãi; Các DN cĩ nhu cầu vay vốn thì đa phần khơng đáp ứng được điều kiện cho vay của các ngân hàng, nhất là các DN hoạt động trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp. Chất lượng tín dụng cho vay DN cĩ xu hướng gia tăng, trong đĩ nợ xấu ngành nơng, lâm nghiệp và ngành cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao, làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn của DN. Hiện nay, để vay được vốn, DN phải thực hiện rất nhiều thủ tục, quá nhiều các loại giấy tờ và khơng cĩ sự đồng nhất giữa các ngân hàng làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính sách quản lý về thơng tin
- Thơng tin về chính sách của chính quyền địa phương cung cấp cho doanh nghiệp chủ yếu thơng qua các phịng ban chuyên mơn và qua trang thơng tin điện tử của tỉnh ðắk Lắk tại địa chỉ http://www.daklak.gov.vn và của Thành phố Buơn Ma Thuột tại địa chỉ
http://www.buonmathuot.daklak.gov.vn. Tuy nhiên, nội dung của các trang
- ðối thoại về chính sách giữa chính quyền với doanh nghiệp. ðây là một cách thức cung cấp thơng tin hữu hiệu, nhất là thơng tin về chính sách của nhà nước cho các doanh nghiệp. Các cuộc đối thoại giữa chính quyền và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố được diễn ra theo những cách thức như sau:
+ Hằng năm lãnh đạo UBND tỉnh đều tổ chức đối thoại với doanh nghiệp 2 lần, Hội nghị đối thoại doanh nghiệp những năm gần đây đã được cải thiện rất nhiều, phần lớn thời gian dùng để giải đáp thắc mắc và tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp. Ngồi ra, UBND tỉnh vẫn duy trì thường xuyên các buổi tiếp của Lãnh đạo UBND tỉnh, để nghe và xử lý các vướng mắc, kiến nghị của các nhà đầu tư và doanh nghiệp vào sáng thứ 5 hàng tuần để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, khĩ khăn của DN.
+ Các cuộc đối thoại và tập huấn giữa Chi cục thuế và doanh nghiệp nhằm phổ biến các chính sách chế độ mới về thuế và tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắc. ðây là hình thức đối thoại rất hữu ích cho doanh nghiệp nhưng số cuộc đối thoại cịn ít (một năm chỉ tổ chức được 2 lần), cịn các cuộc đối thoại tương tự của các cơ quan khác cĩ liên quan đến doanh nghiệp hầu như chưa cĩ. Nhìn chung, các cuộc đối thoại giữa chính quyền địa phương và doanh nghiệp đã cơ bản giải quyết được những khĩ khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ổn định sản xuất và hoạt động cĩ hiệu quả hơn.
Tĩm lại các nhân tố đã nêu trên đã ảnh hưởng nhất định tới cơ cấu kinh tế của thành phố này thời gian qua mà xu hướng thay đổi cơ cấu của nền kinh tế này thể hiện rất rõ như phân tích ở mục dưới.