Giải pháp về nguồn lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố buôn ma thuột (Trang 79 - 92)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Giải pháp về nguồn lực

a. đẩy mnh phát trin KHCN trong nn kinh tế

cơ chế thị trường có sự ựiều tiết của Nhà nước. để tăng cường và tắnh hiệu quả nguồn lực cho phát triển KHCN cần áp dụng cơ chế này trong huy ựộng phân bổ và sử dụng nguồn lực cho các hoạt ựộng này trong tất cả nền kinh tế và tập trung cho những lĩnh vực trọng ựiểm. Thương mại hóa kết quả nghiên cứu KHCN. đẩy mạnh các hoạt ựộng nghiên cứu và phát triển trong tất cả các tổ chức và doanh nghiệp với sự hỗ trợ cao nhất của Nhà nước.

đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ của hiện nay theo hướng mở rộng quyền tự chủ. đầu tư của Nhà nước trên cơ sở quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ theo hướng có trọng tâm, trọng ựiểm. Khuyến khắch, hỗ trợ hình thành và phát triển công nghệ trong doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực KHCN của nền kinh tế, của tổ chức và doanh nghiệp trên cơ sở có ựược những tổ chức khoa học. Phát triển hệ thống các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, các chợ công nghệ và thiết bị. Bảo ựảm thực thi pháp luật về sở hữu trắ tuệ, khai thác và sử dụng có hiệu quả các sáng chế.

b.Nâng cao hiu qu trong huy ựộng, phân b và s dng vn

Trong những năm tới, ựể bảo ựảm vốn ựầu tư nhằm duy trì quy mô vốn sản xuất theo hướng ngày càng mở rộng với trình ựộ công nghệ hiện ựại và nâng cao hiệu quả ựầu tư, các giải pháp sẽ bao gồm:

Thứ nhất, trên góc ựộ nền kinh tế thì việc huy ựộng vốn chỉ nên ựạt tỷ lệ tương xứng với khả năng tắch lũy của nền kinh tế. Kết quả này sẽ giải quyết ựược mối quan hệ giữa tắch lũy và tiêu dùng, kắch thắch tăng tổng cầu tương xứng với mở rộng khả năng sản xuất. Việc huy ựộng phải vừa phát huy nội lực và tận dụng nguồn ựầu tư bên ngoài nhưng nội lực vẫn quyết ựịnh. Trong nguồn nội lực chỉ nên duy trì tỷ lệ vốn nhà nước ở mức ựộ nhất ựịnh còn tạo cơ chế ựể huy ựộng các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác. điều này ựỏi hỏi một loạt chắnh sách phù hợp của Nhà nước ựi cùng như: chắnh sách tài

khóa, chắnh sách ựầu tư, chắnh sách tiền tệ... Những chắnh sách này phải ựược ựiều chỉnh kết hợp với nhau một cách linh hoạt tùy theo từng thời kỳ của nền kinh tế. Cùng với các chắnh sách vĩ mô của Nhà nước thì phát triển thị trường vốn sẽ là giải pháp quan trọng cho việc huy ựộng vốn cho nền kinh tế.

Với ựịa phương như thành phố, cần có cơ chế thúc ựẩy tắnh tự chủ của mình trong huy ựộng nguồn lực của ựịa phương ựể phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở ựây, giảm dần sự phụ thuộc vào trung ương.

Thứ hai, hướng phân b vn ựầu tư trong nền kinh tế nên tập trung

vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp ựược ựịnh hướng phát triển ở mục trên, ựầu tư thắch ựáng cho nông nghiệp có khả năng công nghệ cao. đầu tư tập trung khắc phục tình trạng ựầu tư dàn trải. Thời gian qua, việc ựầu tư của Việt Nam vẫn mang nặng tắnh chất Ộquảng canhỢ, ựầu tư dàn trải, manh mún, trùng lắp, thiếu tập trung. Chúng ta cũng ựã hình thành các vùng trọng ựiểm, hay những ựiểm ựộng lực tăng trưởng như các KCN, khu kinh tế v.vẦ Nhưng việc phát huy vai trò của các vùng ựộng lực tăng trưởng chưa cao, tắnh trọng ựiểm chưa mạnh và lại ựang có xu hướng dàn trải với mật ựộ kinh tế có xu hướng thấp ựi. Với nguồn vốn có hạn nhà nước chỉ tập trung ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trọng ựiểm quyết ựịnh tới sự phát triển kinh tế xã hội hay an ninh quốc phòng và một số ngành mũi nhọn, còn những lĩnh vực khác nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi ựể xã hội hóa ựầu tư.

Thứ ba, nâng cao hiu qu s dng vn ựầu tư. Hiệu quả ựầu tư thấp chủ yếu vì (i) hiệu quả ựầu tư thấp của khu vực nhà nước; (ii) với tỷ trọng rất lớn như của nhà nước của các khu vực có hiệu quả ựầu tư thấp. Do vậy tập trung nâng cao hiệu quả ựầu tư của hai khu vực này sẽ mang tắnh quyết ựịnh.

c. Phát huy vài trò ca nhân t lao ựộng

Thứ nhất, huy ựộng ựược tối ựa nguồn lực lao ựộng ựang trong thời kỳ

đi cùng với các giải pháp huy ựộng, phân bổ và sử dụng các nguồn lực khác ựể hình thành năng lực sản xuất của nền kinh tế thì bảo ựảm số lượng và chất lượng lao ựộng có vài trò quyết ựịnh. Cần thiết:

Ci cách và nâng cao cht lượng giáo dc ào to

Công cuộc cải cách này sẽ hướng tới các mục tiêu sau (i) góp phần tạo nên một thế hệ người lao ựộng có tri thức, có ựạo ựức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn ựề và kỹ năng nghề nghiệp ựể làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh; (ii) chăm lo nhiều hơn ựến việc học của các tầng lớp nhân dân, tạo ựiều kiện cho mọi người, ựặc biệt là con em các ựồng bào dân tộc thiểu số, học sinh ở các vùng kinh tế chậm phát triển, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn ựược tiếp cận với giáo dục có chất lượng; (iii) bám sát nhu cầu và ựòi hỏi của xã hội, thông qua việc thiết kế các chương trình ựào tạo ựáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ các ngành kinh tế ựa dạng; (iv) ựảm bảo chất lượng tốt nhất trong ựiều kiện chi phắ còn hạn hẹp; (v) ựẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục.

Tp trung ưu tiên phát trin ào to ngh cho lao ựộng

Việc ựào tạo lao ựộng ở những năm ựầu cần tiếp tục khai thác các ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng ựồng thời tập trung ựào tạo lao ựộng có trình ựộ phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi ựịa phương và cả nước. Muốn vậy cần tập trung ựào tạo những kỹ năng, chuyên môn dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế thông qua các hình thức tự ựào tạo, tăng cường liên kết ựào tạo giữa các doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo dựa trên nhu cầu. Tự ựào tạo là việc phát triển các mô hình dạy nghề tại cộng ựồng như người làm ăn giỏi dạy người chưa biết cách làm ăn, mở rộng các hình thức câu lạc bộ chia sẻ kinh nghiệm, nhóm ựồng ựẳng tương trợ lẫn nhau... Nhà nước, ựặc biệt là chắnh quyền cơ sở, có thể tạo ựiều kiện hỗ trợ về cơ sở vật

chất, một phần kinh phắ hoặc cung cấp thông tin, tuyên truyền, quảng bá ựể phát triển các hình thức cộng ựồng dạy nghề như vậy. Bên cạnh ựó, cần ựổi mới toàn diện hệ thống các trung tâm dạy nghề tại ựịa phương hiện nay, từ tư duy trong ựào tạo dạy nghề ựến phương thức quản lý, chương trình ựào tạo dạy nghề. Việc dạy nghề cần phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao ựộng và khả năng mở mang ngành nghề thực tế tại ựịa phương, chứ không phải theo một chương trình soạn sẵn hoặc áp ựặt từ trên xuống một cách duy ý chắ. Muốn như vậy, các trung tâm dạy nghề cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp ựể tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của họ. Việc xác ựịnh các ngành nghề có khả năng phát triển tại ựịa phương phải căn cứ trên tiềm năng, lợi thế so sánh của ựịa phương cũng như dự báo về khả năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. điều này bản thân các trung tâm dạy nghề không thể thực hiện ựược mà cần thu hút các chuyên gia, các nhà tư vấn và kể cả các doanh nghiệp cùng tham gia phân tắch và ựịnh hướng nghề nghiệp cho các ựịa phương. Có thể nghiên cứu ựổi mới phương thức cấp kinh phắ cho các cơ sở dạy nghề theo số học viên tốt nghiệp tìm ựược việc làm lâu dài, chứ không phải theo số học viên tham gia học nghề như hiện nay. Cần thu hút các cơ sở dạy nghề tư nhân tham gia vào công tác ựào tạo, dạy nghề cho lao ựộng ựịa phương bằng cách tạo cơ chế ựấu thầu công khai nhận kinh phắ dạy nghề của ngân sách nhà nước giữa các trung tâm dạy nghề công lập với các cơ sở ựào tạo nghề tư nhân. Nghiên cứu áp dụng các hình thức chuyển trợ cấp của nhà nước cho lĩnh vực ựào tạo dạy nghề từ trợ cấp bên cung (hỗ trợ kinh phắ cho các cơ sở ựào tạo nghề) sang trợ cấp bên cầu (chẳng hạn bằng cách cấp cho người học các thẻ học nghề ựể họ toàn quyền lựa chọn học nghề ở cơ sở ựào tạo nào có uy tắn, bất kể ựó là công lập hay dân lập. Nhà nước sẽ chuyển trả kinh phắ dạy nghề cho cơ sở ựào tạo tùy theo số thẻ mà họ ựã thu nhận ựược). Bên cạnh việc dạy các kỹ năng nghề nghiệp, ựào tạo nghề còn cần chú trọng

ựến việc rèn luyện ý thức, kỷ luật lao ựộng cho người lao ựộng. Một ựặc thù của lực lượng lao ựộng của Việt Nam là ựa số xuất thân từ gia ựình nông dân, vốn có ý thức tổ chức kỷ luật kém và thiếu tác phong công nghiệp. Chắnh ựiều này ựang làm cho lao ựộng Việt Nam mất sức cạnh tranh so với lao ựộng từ các quốc gia láng giềng khác, ngay cả trên thị trường nhân công rẻ. đặc biệt, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp càng cần thiết ựối với lực lượng lao ựộng xuất khẩu hoặc thu hút làm việc trong các KCN, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của tư nhân trong nước và có vốn ựầu tư nước ngoài. đầu tư mạnh cho ựào tạo ựội ngũ công nhân lành nghề, chuẩn bị các ựiều kiện về lực lượng lao ựộng chất lượng cao cho nền kinh tế khi chuyển hẳn sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trong giai ựoạn hai.

Thứ hai, phân bố lại lao ựộng theo hướng kết hợp dịch chuyển lao ựộng từ ngành có năng suất thấp sang ngành có năng suất cao với dịch chuyển từ

ngành có tốc ựộ tăng năng suất thấp sang ngành có tốc ựộ tăng năng suất cao.

Trong giai ựoạn ựầu chuyển ựổi mô hình tăng trưởng kinh tế, do còn dư thừa lao ựộng và ựang trong quá trình nâng cao chất lượng lao ựộng thì việc chuyển dịch lao ựộng chủ yếu trong nội bộ nông nghiệp và nông thôn, từ nông nghiệp sang công nghiệp chế biến chế tạo và dịch vụ. Trong nội bộ nông nghiệp và nông thôn sẽ chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệpẦ

Trong giai ựoạn hai tập trung chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ các ngành nhờ chuyên môn hóa sâu. Vắ dụ, trong nông nghiệp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nhờ quy mô sản xuất lớn và chuyên môn hóa, hình thành công nhân trong nông nghiệp có năng suất lao ựộng cao. Các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển theo hướng chuyên môn hóa và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu sẽ thu hút lao ựộng có trình ựộ cao với năng suất cao

hơn. đó chắnh là cơ sở cho sự dịch chuyển lao ựộng sang những ngành có năng suất cao.

Những hướng dịch chuyển lao ựộng này có cơ sở từ thực hiện các giải pháp ựổi mới quản lý nền kinh tế, tạo ra ựộng lực mới nêu trên cũng như giải pháp về phát triển khoa học công nghệ, huy ựộng, phân bổ và sử dụng vốn, ựào tạo lao ựộngẦ

Thứ ba, ựổi mới cơ chế chắnh sách sử dụng lao ựộng. (i) Cần phải hoàn thiện khung pháp lý cho vận hành của thị trường lao ựộng hoạt ựộng hiệu quả. điều này sẽ thúc ựẩy phân bố và sử dụng nguồn lực lao ựộng một cách hiệu quả và hợp lý; thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng một cách hợp lý và hiệu quả. đảm bảo cho người lao ựộng có quyền tự do tìm kiếm việc làm, ựồng thời các doanh nghiệp ựược tự do tuyển chọn người lao ựộng khi có nhu cầu, cũng như việc tiết giảm nhân công khi không có nhu cầu. (ii)Về tổ chức quản lý và sử dụng lao ựộng: Phải xây dựng ựược cơ chế quản lý và sử dụng sao cho người lao ựộng có ựộng lực yên tâm công tác, phấn ựấu vươn lên hoàn thiện bản thân. Cụ thể, phải xây dựng tốt các chắnh sách sau: (a) Chắnh sách trọng dụng nhân tài là một chắnh sách rất cơ bản. Chắnh sách này phải có tắnh cạnh tranh cao với các quốc gia khác về các mặt ựãi ngộ, tạo ựiều kiện làm việc, giao cho họ những trọng trách xứng với tài năngẦ Thị trường nhân tài là thị trường hiện ựang ựược quốc tế hóa mạnh nhất, do vậy quốc gia nào có cơ chế chắnh sách tốt sẽ thu hút ựược nhân tài và ngược lại. (b) Chắnh sách tiền lương, ựãi ngộ và ựiều kiện làm việc. Lấy hiệu quả công việc cuối cùng ựể trả lương và ựãi ngộ. Tùy theo lĩnh vực công việc mà có chế ựộ cụ thể. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển, lĩnh vực công nghệ cao có thể áp dụng cơ chế ựặc biệt trả lương và ựãi ngộ gần bằng hay tương ựương với nước ngoài. (c) Có chắnh sách thu hút người tài về nông thôn ựể phát triển nông thôn, nông nghiệp theo hướng hiện ựại hóa.

d. Nâng cao hiu qu trong huy ựộng, phân b, khai thác và s dng tài nguyên

Thứ nhất, hoàn thiện cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường.

Tỉnh tiếp tục tập trung triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, Luật đa dạng sinh học, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật đất ựai, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, trong ựó lồng ghép các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển bền vững, tổ chức ựánh giá kết quả giai ựoạn ựầu triển khai Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020, định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, ựồng thời, xây dựng, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chắnh sách về tài nguyên và môi trường của ựịa phương và phối hợp chặt chẽ với các ngành, ựịa phương khác trong vùng thông qua các hoạt ựộng của các dự án, tổ chức hội nghị, hội thảo và cung cấp các thông tin về hướng dẫn kỹ thuật.

Thứ hai, sử dụng có hiệu quả gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường.

Hoàn thành ựiều tra, ựánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên trên ựịa bàn. Khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên.

Nâng cao trình ựộ kỹ thuật công nghệ, ựặc biệt là tái cấu trúc các ngành kinh tế nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên một cách khoa học, hợp lý, tổng hợp và hiệu suất cao. Các công nghệ cao ngày nay coi trọng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm chi phắ và phát thải, phát triển nguyên liệu mới thay thế cho nguyên liệu truyền thống ựang dần cạn kiệt.

Chống thoái hóa, hạn chế sa mạc hóa ở tỉnh và bảo ựảm bền vững sử

với tỉnh đắk Nông cũng như các tỉnh Tây Nguyên. Các dạng thoái hoá ựất chủ yếu là: xói mòn, rửa trôi, ựất có ựộ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dưỡng, ựất chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, bạc màu, khô hạn và sa mạc hoá, ựất ngập úng, lũ quét, ựất trượt và sạt lở, ựất bị ô nhiễm. Sự suy thoái môi trường ựất kéo theo sự suy thoái các quần thể ựộng, thực vật và chiều hướng giảm diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người ựã ựến mức báo ựộng. Vì vậy, cần sử

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố buôn ma thuột (Trang 79 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)