thơ.
*HS khá, giỏi: cảm nhận được vẽ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2. + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra học
thuộc lòng (khoảng 10 → 15 phút) - Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài hay không thuộc, thể hiện bài có diễn cảm không.
Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ
con ở Sơn Mĩ”.
1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào?
- Giáo viên chốt:
+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt.
+ Trẻ em ở biển nước da cháy
- Hát
- Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên.
- Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ.
+ Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như
ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời.
nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích.
2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào?
- Giáo viên chốt:
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra học thuộc lòng, những học sinh thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mĩ; đọc các đề văn của tiết 6, chọn trước 1 đề thích hợp với mình.
- Nhận xét tiết học.
+ Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm
hoá được trẻ thơ; sóng thở.
Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u u như ngàn cối xay xay
lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời liên
quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em.
- Vổ tay.
- Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm cao.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm, tính diện tích, chu vi của hình trịn.
-Làm bài tập phần 1 bài 1, bài 2, phần 2 bài 1.
-Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Sửa bài tập về nhà.
- Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện tập.
*Phần 1: Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Quan sát, giúpđỡ học sinh yếu.
- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhĩmđơi. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. *Phần 2:
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn. - Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng. -1 học sinh đọc. - Học sinh làm bảng con. - 1 học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bảng lớp. T p làm v nậ ă Ơn t p cu i h c kì IIậ ố ọ I. M c tiêu:ụ