Theo New York Times, vào tháng 9 năm ngoái, trên trang web chính thức, H&M tuyên b ng ng dùng bông v i tố ừ ả ừTân Cương vì “lo ngại sâu s c v nh ng cáo buắ ề ữ ộc cưỡng ép lao động, vi phạm nhân quyền và phân biệt đối xử các nhóm sắc tộc tôn giáo thiểu số ở Tân Cương” (Times G. , 2021). Tuy nhiên, đến ngày 24 tháng 3, vụ việc bỗng bùng lên tranh cãi d dữ ội ở Trung Qu c v i nhi u l i kêu g i mố ớ ề ờ ọ ọi ngườ ẩi t y chay sản phẩm của H&M. Tối 24/3, đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và nhiều cơ quan truyền thông khác đã đăng tải bài vi t phế ản đối hãng th i trang H&M khi hãng này ờ tuyên b số ẽkhông “làm việc v i b t k nhà máy s n xu t hàng may m c nào khu tớ ấ ỳ ả ấ ặ ở ự trị Tân Cương và không mua bông sản xuất ởTân Cương”. Động thái của H&M được đưa ra sau khi M và m t s ỹ ộ ố nước châu Âu đưa ra lệnh tr ng ph t v i nhi u doanh nghi p Trung ừ ạ ớ ề ệ Quốc với cáo bu c bóc lộ ột lao động, kỳ thị và vi ph m nhân quy n vạ ề ới người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.
Hơn nữa, Trung Quốc có "bề dày thành tích" trong việc trừng phạt các công ty và ngườ ổi n i tiếng nếu có quan điểm chính trị đố i lập, đặc biệt là v các về ấn đề Tây Tạng, Đài Loan, Hồng Kông và Tân Cương. Từ ối 24.3 đế t n nay, hàng loạt người nổi tiếng ởđất nước đông dân nhất hành tinh liên t c thông báo h y hụ ủ ợp đồng, k t thúc h p tác vế ợ ới những thương hiệu đã tuyên bố dừng dùng bông vải Tân Cương.
Hình 3.1. Người dân Trung Qu c t y chay các c a hàng H&M ố ẩ ử
Nguồn: viettimes.vn
Trước làn sóng phản đối mạnh mẽ của người tiêu dùng Trung Quốc, tài khoản Weibo của H&M ngày 24/3 đăng bài phản hồi khẳng định: "Tập đoàn H&M luôn tôn trọng người tiêu dùng Trung Quốc và chú trọng cam kết đầu tư và phát triển lâu dài tại Trung Quốc. Hãng mua bông từ bên thứ ba, không trực tiếp mua bông từ bất kỳ đơn vị cung ứng nào”.