Nguyên nhân trực tiếp

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh của H&M tại trung quốc và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 30 - 31)

Tân Cương là vùng sản xu t bông l n c a th giấ ớ ủ ế ới, cung c p nguyên li u cho ngành ấ ệ dệt may c a nhiủ ều nước. Tân Cương từlâu đã là một vấn đề chính trị nhạy cảm trong quan h gi a Trung Quệ ữ ốc và phương Tây. Mỹ và các nước châu Âu cáo bu c B c Kinh ộ ắ thực hi n "tệ ội ác diệt ch ng" ủ ởTân Cương và ép người Duy Ngô Nhĩ "lao động cưỡng bức" trong các tr i t p trung, cáo bu c nhi u doanh nghi p Trung Qu c bóc l t s c lao ạ ậ ộ ề ệ ố ộ ứ động đố ới người Duy Ngô Nhĩ và cộng đồi v ng dân tộc thiểu số ở Tân Cương, dẫn đến áp đặ ệt l nh tr ng ph t. ừ ạ Đã có những cáo bu c xoay quanh viộ ệc hơn nửa triệu người dân tộc thiểu sốDuy Ngô Nhĩ bị cưỡng ép lao động tại những nông trại tr ng bông cách xa hàng ồ trăm km theo mô hình ba bậc: công ty trồng bông nộp cho chính quyền nhu cầu nhân công và trình độ tay nghề. Trải qua quy trình đào tạo hợp quy định, nhân công được giao từng lô cho chủđồn điền và trong suốt thời gian thu ho ch hay v n chuy n, nhạ ậ ể ững người

này luôn b ki m soát theo nhị ể ững gì đã đềra trước đó. Từng có các tài li u ghi r ng mệ ằ ức lương của ngườ lao đội ng tại đây có thể lên đến 5000NDT một tháng (tương đương $746), nhưng đã có những minh chứng chỉ ra rằng tính trung bình tiền lương tháng của một nhóm gồm 132 người là 1670NDT, tức $255/người. Và tất nhiên, theo những công ước qu c t liên quan, ngay c khi hố ế ả ọđược tr nhả ững mức lương tử tế thì n u không phế ải là công vi c mà h có quyệ ọ ền đượ ực t do l a chự ọn, đó vẫn là một hành vi cưỡng b c lao ứ động. Vài th p k gậ ỷ ần đây, các nước phương Tây đã dần chuyển dây chuy n s n xu t ề ả ấ quần áo sang khu vực nam bán cầu, đặc bi t t i nhệ ạ ững nước châu Á và khu vực Trung Đông như Bangladesh, Trung Quố Ấn Độc, , Ai Cập, Uzbekistan, Việt Nam, v.v. Với trình độ tay nghềtương đối cao cùng giá nhân công thấp hơn so với nhân công tại các nước châu Âu. Rõ ràng việc các thương hi u thệ ời trang lớn thông qua nh ng công ty môi ữ giới để tìm ki m ngu n nhân công giá r tay nghế ồ ẻ ềcao đã giúp họ tiết kiệm được một khoản lương cơ bản và những phúc lợi việc làm khác. Tất nhiên, sự phát triển nhanh chóng c a ngành công nghi p này cùng v i nhu c u mua s m c a khách hàng luôn thay ủ ệ ớ ầ ắ ủ đổi theo xu hướng đặt các thương hiệu bước vào những cuộc đua khốc liệt hơn trong việc đẩy m nh s n xu t nhạ ả ấ ằm tăng doanh thu và có mức tăng trưởng lý tưởng. Điều này khiến nhiều người đặt ra những nghi ngại liên quan đến vấn nạn bóc lột lao động trong ngành này, khi m i th vọ ứ ốn không được công khai minh bạch.

Trong khi đó, Trung Quốc gọi đây là những lời dối trá nhằm bôi nhọ và phá hoại an ninh nước này. Trung Quốc khẳng định rằng không có bất kỳ sự bóc lột cưỡng bức ởđây, người dân đều được lao động tự nguyện và trảlương đầy đủ. Người dân Trung Quốc cũng cho r ng vi c tuyên b t H&M ng m khằ ệ ố ừ ầ ẳng định vi c bóc lệ ột người lao động Duy Ngô Nhĩ là không đúng sự ật, do đó, dẫn đế th n làn sóng tẩy chay vô cùng mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh của H&M tại trung quốc và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 30 - 31)