Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng tại cơ sở

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 54)

(số lần) Kết quả thực hiện (số lần) Tỷ lệ (%) Phun sát trùng trong chuồng 180 180 100

Rắc vôi đường đi 180 180 100

Xả vôi gầm 24 24 100

Vệ sinh 5S toàn trại 12 12 100

Kết quả bảng 4.4 cho thấy:

Trong 3 tháng thực tập tại cơ sở, kế hoạch phun khử trùng của cơ sở là 180 lần, em đã trực tiếp phun khử trùng 180 lần đạt 100%. Kế hoạch rắc vôi đường đi là 180 lần, em đã thực hiện 180 lần đạt 100%. Kế hoạch xả vôi xút gầm là 24 lần, em đã thực hiện được 24 lần đạt 100%. Kế hoạch vệ sinh tổng chuồng là 12 lần, em đã thực hiện đầy đủ đạt tỷ lệ 100%.

Tỷ lệ phun sát trùng chuồng trại là 1:3200 bằng thuốc sát trùng Omicide. Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít quá thì không đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Rắc vôi trong chuồng được em thực hiện hàng ngày. Khi rắc vôi không nên rắc quá nhiều, nên đi từ cuối hướng gió lên tránh lợn con bị sặc, người rắc

bằng cách cho vôi vào xô sau đó cho nước vào, khuấy đều cho tan vôi, sau

đó xả

xuống gầm. Mỗi tuần tại trại thực hiện 2 lần xả vôi gầm.

4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi bằng thuốc

Ngoài việc phòng bệnh bằng biện pháp vệ sinh sát trùng, trang trại còn sử dụng một số loại thuốc cho lợn con giai đoạn sau sinh. Kết quả thực hiện trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả dùng thuốc phòng bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

Ngày tuổi Bệnh được phòng Tên thuốc phòng Liều dùng (ml) Đường dùng thuốc Số con dùng thuốc (con) Số con an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (con)

2 Thiếu Nova 2ml Tiêm 2.153 2.153 100

sắt Fe + B12 bắp

4 Cầu Toltrazuril 1ml Cho 2.153 2.143 99,5

4

trùng 5% uống

Bảng 4.5 cho thấy:

Phòng bệnh cho lợn con không chỉ làm tốt công tác vệ sinh mà còn phải chăm sóc, nuôi dưỡng và dùng thuốc đầy đủ trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn con. Khi ra khỏi cơ thể mẹ, sống ngoài môi trường cơ thể lợn con dễ bị mầm bệnh xâm nhập nếu chúng ta không phòng bằng cách sử dụng các loại thuốc kháng sinh.

Để đề phòng các bệnh xảy ra đối với lợn con và để duy trì công tác sản xuất, kinh tế thì lợn con được chăm sóc và nuôi dưỡng tại trại đều được sử dụng các loại thuốc phòng bệnh đầy đủ, 4 ngày sau khi đẻ lợn con được cho uống toltrazuril 5% và được tiêm sắt để phòng thiếu sắt. Trong thời gian thực tập tại

con trong ngày không để ý đã ghép những con chưa được nhỏ vào những ô đã

nhỏ nên bị bỏ sót do đó lợn con vẫn có dấu hiệu mắc bệnh.

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21ngày tuổi nuôi trại trại Bùi Huy Hạnh ngày tuổi nuôi trại trại Bùi Huy Hạnh

4.4.1. Công tác chẩn đoán bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

Trong thời gian thực tập tại cơ sở em đã tham gia chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Các bệnh lợn con mắc tại trại là:

4.4.1.1. Hội chứng tiêu chảy

- Thời điểm lợn con mắc bệnh: lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa - Nguyên nhân

+ Bệnh thường xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột như trời đang nắng ấm đổ mưa, trở rét hoặc bị gió lùa.

+ Vệ sinh chuồng trại không tốt, chuồng bị ẩm ướt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bầu vú lợn mẹ có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn.

- Triệu chứng

+ Lợn con thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc, da xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân, phân lỏng đến sệt có màu vàng.

+ Lợn mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở lên khô.

+ Trên lợn cai sữa, triệu chứng đầu tiên là sụt cân, đi phân nước và mất nước, phân có màu xám.

- Điều trị: Tại trại thường dùng phác đồ sau

+ Roxolin 60%: trộn thức ăn, 300 - 400g/1 tấn thức ăn

+ Nor - 100: tiêm bắp 1ml/8 - 10 kg P. Điều trị liên tục 3 - 5 ngày - Phòng bệnh

chóng khỏe mạnh trở lại.

+ Chuồng trại phải khô ráo thường xuyên.

+ Sưởi ấm, tập ăn sớm và cai sữa sớm, tiêm sắt đầy đủ cho lợn con.

4.4. Ỉ.2. Viêm phổi

- Nguyên nhân:

Là một bệnh truyền nhiễm đa nguyên nhân mà trước đây quen gọi là bệnh suyễn hoặc viêm phổi địa phương.

Mycoplasma là tác nhân chính kết hợp với hệ vi khuẩn gây bệnh kể phát như: Pasteurella multocida, Bordetell, Chlamidi, Streptococcus,

Staphylococcus và một vi khuẩn khác.

Mycoplasma thường cư trú tại hạch amidal hoặc xâm nhập từ ngoài vào cơ thể dưới tác động trực tiếp của các yếu tố stress có hại và sức đề kháng của cơ thể yếu, chúng tăng cường độc lực, xâm nhập vào phế quản và phế nang, ký sinh, sinh sản ở đó gây bệnh.

Lợn mẹ bị bệnh có thể truyền cho con trong thời gian mang thai.

- Triệu chứng: Ở lợn con bệnh có thể xảy ra ngay sau khi sinh. Lợn gầy còm lông xù, thở thể bụng có khi ngồi thở, bụng hóp lại. Lợn bị bệnh không tranh bú với các con khác được nên ngày càng gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp. Nếu không điều trị kịp thời tỷ lệ chết rất cao.

- Điều trị: Bệnh viêm phổi có thể sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị, ở trong trại thường sử dụng phác đồ sau để điều trị:

Nova - gentylo: tiêm bắp, 0,5ml/8 - 10kg P. Điều trị liên tục 4 - 6 ngày

4.4. Ỉ.3. Viêm khớp

- Triệu chứng: lợn con có hiện tượng què, đi lại khó khăn. Khớp bị viêm, sưng to, đau, lông xù, ốm sốt, ăn ít hoặc không ăn. Nếu không điều trị kịp thời khớp bị viêm có mủ.

- Biện pháp phòng bệnh: áp dụng biện pháp phòng tổng hợp, giữ vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng chuồng trại chăn nuôi.

- Điều trị:

Pendistrep LA: tiêm bắp, 1ml/8 - 10kg P. Điều trị liên tục 4 - 6 ngày

4.4.1.4. Viêm rốn

Thời điểm mắc bệnh: xảy ra khi lợn con được 4 - 5 ngày tuổi. - Nguyên nhân:

+ Bệnh xảy ra do lợn con sau khi sinh không được cắt rốn hoặc không đảm bảo vệ sinh khi cắt rốn cho lợn con.

+ Do sử dụng các dụng cụ như: dao, kéo, chỉ cột rốn không được vô trùng hoặc vô trùng không tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do người can thiệp quá mạnh tay khi đưa lợn con từ tử cung ra ngoài cơ thể mẹ.

+ Do chuồng trại ẩm thấp, kém vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn cơ hội xâm nhập vào chỗ cắt trên cuống rốn khi vết thương chưa lành.

+ Khỉ lợn con bị viêm rốn có thể mắc các bệnh liên quan như viêm gan, tiêu chảy,lợn trở lên còi cọc ốm yếu, chậm lớn làm kéo dài thời gian nuôi và chăn nuôi không hiệu quả gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn nuôi.

- Triệu chứng

+ Bình thường khoảng 3 ngày sau khi sinh, các mạch máu rốn nối với gan và bàng quang của lợn con sẽ teo lại và chuyển thành dây chằng với gan và dây chằng ở bàng quang. Nếu lợn con bị viêm rốn sẽ làm chậm lại quá trình

máu và viêm tủy xương qua đường mạch máu.

+ Lợn con bị bệnh thiếu máu, da nhợt nhạt, lông dày và cứng, lợn ốm và dễ nhiễm bệnh do hệ miễn dịch yếu

- Điều trị: Hitamox: tiêm bắp 1ml/8 - 10kg P, điều trị từ 3 - 5 ngày, kết hợp với bôi cồn sát trùng vào cuống rốn.

- Biện pháp phòng

+ Khi cắt rốn lợn con: sử dụng kéo sắc, ngâm sát trùng dụng cụ 30 phút trước khi sử dụng. Sau khi cắt xong chấm cồn để sát trùng.

+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, tránh để ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập.

Kết quả theo dõi, chẩn đoán, phát hiện lợn bệnh ở trại được trình bày tại bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại

Chỉ tiêu theo dõi

Tên bệnh

Số con theo dõi (con)

Số con mắc bệnh

(con) Tỷ lệ(%)

Hội chứng tiêu chảy 2.153 500 23,22

Viêm phổi 2.153 80 3,7

Viêm khớp 2.153 30 1,39

Viêm rốn 2.153 1.000 46,45

Kết quả bảng 4.6 cho thấy:

Trong quá trình theo dõi 2.153 lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, em thấy lợn con mắc 4 bệnh đó là: hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm rốn. Trong đó tỷ lệ lợn mắc viêm rốn là cao nhất 1.000 con, chiếm 46,45%; lợn mắc hội chứng tiêu chảy cao thứ 2 là 500 con, chiếm 23,22%; lợn

12

thay đổi, nhiệt độ lên xuống thất thường, vệ sinh chuồng trại, nền sàn ẩm ướt

tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, thức ăn tập ăn cho lợn con không bảo

quản cẩn thận, ẩm ướt lợn con ăn phải gây nên hội chứng tiêu chảy ở lợn con,

và do thao tác, sử dụng dụng cụ buộc cắt dây rốn không đúng, dụng cụ cắt không được vệ sinh, ngâm sát trùng kỹ gây ra bệnh viêm rốn.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôitại trại Bùi Huy Hạnh tại trại Bùi Huy Hạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Được sự hướng dẫn của cán bộ quản lý, kỹ sư tại trang trại, em đã tham gia điều trị bệnh cho đàn lợn con. Kết quả được trình bày tại bảng 4.9.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Chỉ tiêu Tên bệnh Kết quả Số con điều trị bệnh Số con khỏi bệnh Số con loại thải Tỷ lệ (%)

Hội chứng tiêu chảy 500 490 10 98,00

Viêm phổi 80 76 4 95,00

Viêm khớp 30 27 3 90,00

Viêm rốn 1.000 1.000 0 100

Bảng 4.7 cho thấy:

Đối với hội chứng tiêu chảy ở lợn, dùng thuốc Nor - 100 tiêm bắp 1ml/8 -10kg P, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày. Kết quả điều trị cho 500 con, khỏi 490 con, đạt tỷ lệ 98%.

Đối với bệnh viêm phổi ở lợn, dùng Nova - gentylo tiêm bắp 0,5ml/ 8 - 10kg P, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày. Kết quả điều trị cho 80 con, khỏi 76 con, đạt 95,00%

khỏi 27 con, đạt tỷ lệ 90%

Đối với bệnh viêm rốn ở lợn, dùng hitamox tiêm bắp 1ml/8 - 10kg P, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày. Kết quả điều trị cho 1000 con, khỏi 1000 con, đạt tỷ lệ 100%.

Qua 3 tháng thực tập tốt nghiệp tại trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, em đã theo dõi và thực hiện một số công việc sau:

- Về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn

+ Đã tham gia chăm sóc và nuôi dưỡng cho 168 lợn nái, lợn nái đẻ trung bình 12,82 con/nái/lứa. Năng suất sinh sản đạt 2,31 lứa/nái/năm.

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng 2.153 lợn con, số con còn sống đến cai sữa là 2.136 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 99,21%.

- Về công tác phòng bệnh

+ Thực hiện quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch của trại.

+ Thực hiện đỡ đẻ cho lợn nái số lợn con đẻ ra là 2.000 con, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai cho 2.153 con, thiến 1.110 con.

+ Cho 2.153 lợn con uống toltrazuril 5% phòng bệnh cầu trùng. + Tiêm Nova - Fe + B12 cho 2.153 lợn con.

- Công tác chẩn đoán, điều trị bệnh

+ Lợn con tại trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy (23,22%), viêm phổi (3,7%), viêm khớp (1,39%), viêm rốn (46,45%).

+ Dùng thuốc Nor - 100 điều trị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,00%. Thuốc Nova - gentylo điều trị viêm phổi, tỷ lệ khỏi bệnh là 95,00%. Thuốc pendistrep LA điều trị viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh là 90,00%. Dùng thuốc hitamox điều trị viêm rốn, tỷ lệ khỏi bệnh là 100%

5.2. Đề nghị

Trong mỗi chuồng đẻ cần được cung cấp thêm các thiết bị như bóng đèn sưởi, quây úm, khay đỡ đẻ, thảm lót, bóng đèn sưởi và thảm lót phải được trang bị đầy đủ để giữ ấm cho lợn con.

và dấu hiệu lạ của lợn.

Tu bổ và sửa chữa lại các thiết bị, vật dụng tại trại do quá trình hình thành và xây dựng trại đã trải qua nhiều năm nên cơ sở hạ tầng xuống cấp

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình công

nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh,

Nguyễn Huy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản ở vật nuôi, Nxb Hà Nội.

5. Lê Văn Năm (1999), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh

thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

8. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (2016), “Năng suất sinh sản của hai tổ hợp lợn nái giữa lợn nái Landrace phối hp với đực giống Yorkshire và lợn nái Yorkshilre phối hợp với đực giống Landrace ”, Tạp chí Khoa học

Công nghệ Chăn nuôi, số 65, tr. 54 - 61.

10. Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của

gia súc cái, Nxb. Nông nghiệp, HàNội

11. Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

13. Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ

quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ thú y, Trường Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

14. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

15. Smith B. B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7 thedition, Iowa State university press, pp. 40 - 57.

16. Taylor D. J. (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow University. 17. U.K.Urban V. P., Schnur V. I., Grechukhin A. N. (1983), “The metritis

mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik

Hình 1. Hitamox Hình 2. Pendistrep Hình 3. Ceftocil

Hình 4. Norflox - 100 Hình 5. Tylosine 20% Hình 6. Fe + B12

Hình 16. Cho lợn con uống sữa

Hình 17. Trộn cám cho lợn con ăn

Hình 9. Đỡ đẻ lợn con Hình 10. Bộ dụng cụ đỡ đẻ Hình 11. Cắt đuôi lợn con

Hình 12. Mài nanh

Hình 15. Lau sàn chuồng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty khai thác khoáng sản thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 54)