Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu GIAO AN ÂM NHẠC 8 (Trang 31 - 33)

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da.

C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

III. Dạy và học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV thuyết trình

Học hát: Khát vọng mùa xuân

Nhạc: Mô – Da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả:

- Là nhạc sĩ thiên tài người Áo, ông tỏ ra là thần đồng âm nhạc từ khi 3-4 tuổi.

- Được mệnh danh là “Mặt trời âm nhạc” của thế giới.

HS ghi bài

HS nghe và ghi nhớ

GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn

- Có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của thế giới, ông có các ca khúc viết cho thiếu nhi như Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1- lớp 6); Dòng suối mùa xuân; Khát vọng mùa xuân…

b. Bài hát:- HS đọc sgk/ 39 - HS đọc sgk/ 39

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng C- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt đô)

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)

4. Luyện thanh:5. Tập hát từng câu: 5. Tập hát từng câu:

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài

- Hát thuần thục lời 1. - Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2 - Cả lớp hát lời 2

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

7. Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Chọn tiết tấu Valse TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS đọc sgk HS trả lời HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện HS trình bày HS trình bày HS trình bày HS thực hiện IV. Củng cố, kết thúc:

- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.

Tuần 21: Tiết 20:

Ngày soạn: 15/01/10 Ngày dạy: 18/01/10

Bài 5 - tiết 2

ÔN HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂNNHỊP 6/8 – TĐN SỐ 5 NHỊP 6/8 – TĐN SỐ 5

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 5

2.Chuẩn bị của hs: SGK, khái niệm về SCN, đọc nốt bài TĐN số 5

C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)

III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

IV. Dạy và học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận và

Một phần của tài liệu GIAO AN ÂM NHẠC 8 (Trang 31 - 33)