Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu GIAO AN ÂM NHẠC 8 (Trang 27 - 28)

Một số nhạc cụ dân tộc 1. Cồng, chiêng.

- Gọi 2 em đọc sgk/ 31- 32

? Cồng, chiêng là nhạc cụ làm bằng chất liệu gì, thuộc bộ gõ hay bộ dây?

? Làm thế nào để phân biệt được cồng và chiêng? - Thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau.

- Cồng có núm, chiêng không có núm

2. Đàn t’rưng.

? Đàn t’rưng là nhạc cụ độc đáo của dân tộc nào, được làm bằng chất liệu gì?

- Làm bằng các ống nứa có kích thước và độ dài khác nhau- là nhạc cụ độc đáo của dân tộc

Tây Nguyên

3. Đàn đá. Là nhạc cụ cổ nhất VN

- Cho hs nghe phần hoà tấu nhạc cụ dân tộc.

HS lên ktra HS nghe và thực hiện HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe V. Kết thúc:

- HS trình bày lại bài TĐN số 4

- Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.

Tuần 15 -16: Tiết 15 - 16:

Ngày soạn: 28/11/09 Ngày dạy: 31/11/09

ÔN TẬP

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 2 bài hát Tuổi hồng và hò ba lí.

- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.

B. Chuẩn bị:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 3+ 4

2. Chuẩn bị của HS: SGK ôn tập các bài đã học.

C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học.

III. Ôn tập:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV h/dẫn GV yêu cầu I. Ôn hát: 3. Luyện thanh: 4. Ôn tập:

Một phần của tài liệu GIAO AN ÂM NHẠC 8 (Trang 27 - 28)