CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFA (Trang 41)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN

TOÁN AFA LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.2.1. Gi i đoạn lập ế hoạ h iểm toán

đƣợc sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của khách hàng.Trên cơ sở của sự hiểu biết này để đánh giá các rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát gắn liền với hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của khách hàng. Cũng trong giai đoạn này AFA sẽ thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của khách hàng trong năm và làm cơ sở để xác định các rủi ro có thể có đối với báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Trên cơ sở những hiểu biết và đánh giá trên AFA sẽ tập trung vào việc đánh giá rủi ro chi tiết cho từng loại tài khoản và nghiệp vụ chủ yếu trên báo cáo tài chính của khách hàng, từ đó lập kế hoạch kiểm toán chi tiết.

Kế hoạch kiểm toán sẽ đƣợc lập bởi trƣởng nhóm kiểm toán và đƣợc soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán phụ trách khách hàng, thành viên Ban Tổng Giám đốc phục vụ khách hàng, thành viên Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro và chất lƣợng kiểm toán.

Các bƣớc thực hiện chi tiết nhƣ sau:

 Thu thập toàn bộ các tài liệu và thông tin cần thiết để có thể hiểu biết sâu sắc về đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm việc tìm hiểu về các yếu tố bên trong doanh nghiệp nhƣ cơ cấu tổ chức quản lý, mục tiêu kinh doanh, các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, các nguồn tài chính và chính sách kế toán của các đơn vị; các yếu tố bên ngoài nhƣ môi trƣờng kinh doanh, tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng, các vấn đề đặc thù của ngành, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty và quá trình kiểm soát rủi ro nhƣ môi trƣờng kiểm soát, quá trình đánh giá rủi ro, kiểm soát hoạt động và thông tin của Ban lãnh đạo Công ty.

 Thu thập tài liệu, thực hiện phỏng vấn và quan sát các nhân viên của Công ty để có thể hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Công việc này bao gồm việc tìm hiểu và đánh giá các chu trình kinh doanh sau:

- Chu trình lập báo cáo tài chính theo qui định hiện hành;

- Qui trình quản lý tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng và các giao dịch bằng tiền trong Doanh nghiệp;

- Chu trình quản lý doanh thu, thu nhập khác và các khoản phải thu; - Chu trình quản lý và theo dõi việc sử dụng tài sản cố định và các khoản đầu tƣ;

- Chu trình quản lý và theo dõi hàng tồn kho; chi phí mua sắm;

- Chu trình trình quản lý và theo dõi tiền lƣơng và các khoản thanh toán cho ngƣời lao động;

- Chu trình theo dõi thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc; - Chu trình theo dõi và quản lý các khoản vay, nợ.

Trong việc soát xét các qui trình này, các kiểm toán viên của AFA phải hiểu đƣợc về các hoạt động kinh doanh chủ yếu trong mỗi chu trình, việc ứng dụng tin học trong quản lý mỗi chu trình để có thể rút ra các kết luận sơ bộ về mức độ tin cậy của quy trình xử lý các thông tin tài chính.

 Phân tích sơ bộ tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Công việc này bao gồm việc Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính của đơn vị; Thực hiện tính toán và so sánh các chỉ số và thông tin; Phân tích kết quả dựa trên các tính toán ban đầu và phân tích sâu hơn trên cơ sở kết hợp các thông tin với kết quả đạt đƣợc trong các tính toán ban đầu.

 Đánh giá rủi ro cho các khoản mục chủ yếu trên báo cáo tài chính của Công ty. Công việc này bao gồm việc xem xét các rủi ro phát hiện trong quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của đơn vị, tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, phân tích sơ bộ tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong các bƣớc trên và xác định thêm các rủi ro chi tiết liên quan đến từng tài khoản và số dƣ cụ thể;

 Lập kế hoach kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính.

2.2.2. Gi i đoạn thự hiện iểm toán

Việc thực hiện kiểm toán bao gồm việc kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của khách hàng và kiểm tra chi tiết cho từng chỉ tiêu trình bày trên báo cáo tài chính, tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết cho từng khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính. Việc thực hiện kế hoạch kiểm toán sẽ đƣợc thực hiện tại các đơn vị bởi các nhóm kiểm toán. Mỗi nhóm kiểm toán sẽ bao gồm có trƣởng nhóm và các nhân viên kiểm toán. Toàn bộ công việc kiểm toán đều đƣợc soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro và chất lƣợng cuộc kiểm toán.

 Các bƣớc công việc chi tiết nhƣ sau:

 Soát xét các thủ tục kiểm soát đối với quy trình ký hợp đồng với khách hàng, theo dõi doanh thu, chi phí và các nghĩa vụ tài chính liên quan;

 Soát xét các thủ tục kiểm soát đối với quy trình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, và theo dõi công nợ phải trả;

 Soát xét việc tuân thủ các quy chế quản lý và sử dụng tài sản cố định;  Soát xét các thủ tục kiểm soát đối với quy trình quản lý theo dõi tiền lƣơng và các khoản thanh toán, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên;

 Soát xét việc quản lý theo dõi về thuế và các nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc;

 Soát xét các thủ tục kiểm soát đối với quy trình quản lý và theo dõi hàng tồn kho;

 Gửi thƣ xác nhận và đối chiếu với số liệu kế toán của các khoản tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tƣ, các phải thu và phải trả tại thời điểm cuối năm;

 Đối chiếu các khoản phải thu - phải trả;

 Quan sát thực tế đối với các tài sản cố định chủ yếu của các Công ty, kiểm tra việc phản ánh giá trị tài sản cố định chủ yếu tại ngày kết thúc năm tài

chính;

 Tham gia chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho và tiền mặt trên cơ sở chọn mẫu (nếu có);

 Thực hiện kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu đối với các số dƣ và nghiệp vụ kinh tế trình bày trên báo cáo tài chính của đơn vị;

 Phân tích và đánh giá một số tỷ suất tài chính chủ yếu;

 Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục thay thế cần thiết trong các trƣờng hợp cần thiết;

 Tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết cho từng khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính của khách hàng.

2.3. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AFA

2.3.1. Khảo sát sơ bộ

a. Mục đích khảo sát

Mục đích của việc khảo sát sơ bộ là giúp cho tác giả xác định khâu yếu trong công tác đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán BCTC tại AFA.

b. Phương pháp và đối tượng khảo sát

Phương pháp khảo sát: bảng câu hỏi (Phụ lục 01)

Ngƣời viết sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát ý kiến nhằm thu thập đƣợc các thông tin chủ yếu về công tác đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán BCTC tại AFA từ đó có cơ sở lựa chọn hồ sơ kiểm toán điển hình để khảo sát trực tiếp công tác này. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm 24 câu hỏi nhằm trả lời liệu rằng thủ tục đánh giá rủi ro kiểm soát tại AFA có tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2012 hay không và khâu yếu trong công tác đánh giá rủi ro kiểm soát.

Kết cấu của bảng câu hỏi gồm hai phần chính:

- Từ câu 1 đến câu 5: liên quan đến việc đánh giá rủi ro kinh doanh và rủi ro tiềm tàng của khách hàng. Nhóm câu hỏi này giúp tác giả đánh giá đƣợc

kiểm toán viên của AFA có đánh giá rủi ro kinh doanh và rủi ro tiềm tàng của khách hàng trƣớc khi đánh giá rủi ro kiểm soát hay không?

- Từ câu 6 đến câu 23: liên quan đến công tác đánh giá rủi ro kiểm soát của khách hàng. Nhóm câu hỏi này đi sâu vào việc tìm hiểu KTV của AFA thực hiện công tác đánh giá rủi ro kiểm soát đối với những loại hình khách hàng chủ yếu, quy mô ra sao, mức độ KSNB nhƣ thế nào? Từ đó giúp KTV chọn đƣợc hồ sơ mẫu để khảo sát trực tiếp.

Đối tượng khảo sát

Đối tƣợng đƣợc khảo sát trong phần này là các KTV, trợ lý KTV có ít nhất 3 năm kinh nghiệm đang công tác tại công ty TNHH kiểm toán AFA. Tổng số KTV đƣợc khảo sát là 10 ngƣời.

c. Kết quả khảo sát

Kết quả hảo sát sơ bộ và phân tí h ết quả: phụ lụ 02

Đánh giá kết quả khảo sát sơ bộ:

Qua kết quả trả lời của câu hỏi 2.8, chỉ có 20% KTV thực hiện tìm hiểu hệ thống thông tin và truyền thông của đơn vị đƣợc kiếm toán. Lý do đƣợc giải thích là do tùy theo quy mô từng đơn vị công ty khách hàng. Nếu đơn vị công ty khách hàng mà có quy mô lớn thì hệ thống KSNB đƣợc thiết lập rõ ràng, có các bộ phận cụ thể thì khi này KTV luôn luôn thực hiện tìm hiểu nhƣng đối với các công ty nhỏ do quy trình có thể là không có, thủ tục đơn giản KTV có thể kết hợp với các thủ tục khác để thực hiện, hoặc tăng thử nghiệm chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Để kiểm chứng vấn đề này, tác giả đề xuất chọn mẫu hồ sơ kiểm toán liên quan đến doanh nghiệp quy mô lớn, có hệ thống KSNB đƣợc thiết lập rõ ràng để đánh giá lại công tác tìm hiểu hệ thống KSNB của đơn vị.

Theo kết quả khảo sát câu hỏi 2.14, KTV có xem xét hệ thống thông tin của khách hàng trong quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát hay không? Theo kết quả khảo sát thì chỉ có 60% KTV cho rằng, họ có xem xét tới hệ thống thông tin và 40% cho rằng tùy theo từng khách hàng. Theo chuẩn mực tại VAS 315

đã nêu rõ, dù là đơn vị khách hàng có quy mô lớn hay nhỏ thì việc tìm hiểu về hệ thống thông tin là vẫn rất quan trọng dựa trên nhiều thủ tục nhƣ phỏng vấn thay vì soát xét tài liệu.

Với lý do này, tác giả đề xuất chọn mẫu thêm hai doanh nghiệp để khảo sát, một doanh nghiệp có quy mô nhỏ và một doanh nghiệp có quy mô lớn, trong đó doanh nghiệp có quy mô lớn phải thỏa mãn điều kiện là doanh nghiệp đó có thiết lập hệ thống thông tin tƣơng đối bài bản.

Tóm lại, có 3 doanh nghiệp mẫu đƣợc chọn khảo sát nhƣ sau:

Doanh nghiệp A: doanh nghiệp có quy mô lớn (không quan tâm đến tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ)

Doanh nghiệp B: doanh nghiệp có quy mô lớn, đồng thời có hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc thiết lập bài bản

Doanh nghiệp C: doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

2.3.2. Khảo sát trự tiếp ông tá đánh giá rủi ro iểm soát ở á hồ sơ điển hình

a. Mục đích khảo sát

Mục đích khảo sát trực tiếp hồ sơ kiểm toán của AFA liên quan đến các vấn đề còn tồn tại trong đánh giá rủi ro kiểm soát mà AFA chƣa áp dụng hoặc áp dụng không đầy đủ (dựa vào kết quả của khảo sát sơ bộ) nhằm giúp cho tác giả tìm hiểu sâu hơn về công tác đánh giá rủi ro kiểm soát ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.

Vấn đề 1: Việc tìm hiểu Doanh nghiệp – Các thông tin chung

Vấn đề 2: Việc đánh giá rủi ro gian lận của doanh nghiệp

Vấn đề 3: Việc đánh giá rủi ro kinh doanh

Vấn đề 4: Việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

Vấn đề 5: Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp

Vấn đề 6: Việc đánh giá rủi ro kế toán

Phương pháp khảo sát: khảo sát hồ sơ và phỏng vấn trực tiếp

Tác giả sẽ chọn mẫu đại diện hồ sơ kiểm toán (theo nhƣ kết quả khảo sát sơ bộ) của AFA để tìm hiểu công tác đánh giá rủi ro kiểm soát liên quan đến một số điểm tồn tại mà kết quả công tác khảo sát sơ bộ nêu ra đƣợc.

Nếu có phát sinh những vấn đề chƣa rõ ràng khi khảo sát hồ sơ kiểm toán thì tác giả sẽ tiếp tục phỏng vấn các KTV có liên quan đến hồ sơ kiểm toán đó để tìm hiểu rõ hơn.

Giới thiệu về các khách hàng được lựa chọn để khảo sát

Do nh nghiệp A Do nh nghiệp B Do nh nghiệp C

Loại hình sở hữu

Công ty có 100% đầu tƣ nƣớc ngoài

Công ty cổ phần (niêm yết trên sàn chứng khoán HNX)

Công ty cổ phần (công ty con của một doanh nghiệp lớn) Lĩnh vự hoạt động Sản xuất săm lốp ô tô xe máy Sản xuất và kinh doanh bê tông thƣơng phẩm Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng Vốn điều lệ 41 tỷ VND 89 tỷ VND 11 tỷ VND Do nh thu thuần 559 tỷ VND 344 tỷ VND 56 tỷ VND Các phương pháp khảo sát Khảo sát Phƣơng pháp khảo sát

Vấn đề 1: Việc tìm hiểu Doanh nghiệp – Các thông tin chung A

Vấn đề 2: Việc đánh giá rủi ro gian lận của doanh nghiệp A

Vấn đề 3: Việc đánh giá rủi ro kinh doanh A

Khảo sát Phƣơng pháp khảo sát

Vấn đề 5: Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp

A,B

Vấn đề 6: Việc đánh giá rủi ro kế toán A,B

Phƣơng pháp hảo sát:

A. Đọc hồ sơ kiểm toán

B. Trao đổi với kiểm toán viên

c. Kết quả khảo sát

 Tổng hợp kết quả khảo sát:

Hư ng d n cách đ c bảng kết quả khảo sát:

: có áp dụng : không áp dụng

O: không cần thiết phải áp dụng

Nội ung hảo sát Do nh

nghiệp A

Do nh nghiệp B

Do nh nghiệp C Vấn đề 1: Các thông tin đƣợc KTV công

ty AFA quan tâm trong việc tìm hiểu Doanh nghiệp – Các thông tin chung Môi trƣờng hoạt động và các yếu tố bên ngoài:

 Môi trƣờng kinh doanh chung   

 Môi trƣờng pháp lý mà công ty đang hoạt động

  

 Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty

  

Vấn đề 2: Các thông tin đƣợc KTV công ty AFA tìm hiểu trong việc đánh giá rủi ro gian lận của doanh nghiệp

Nội ung hảo sát Do nh nghiệp A Do nh nghiệp B Do nh nghiệp C

 Áp lực của BGD đối với kế quả kinh doanh

  

 Mức độ ảnh hƣởng của KQKD đối với

lợi ích cá nhân của BGĐ   

 Tính chất ngành nghề tạo cơ hội cho gian lận xảy ra

  

 Sự bất ổn của cơ cấu tổ chức   

 Sự yếu kém của hệ thống KSNB O O O

Vấn đề 3: Các thông tin đƣợc KTV công ty AFA quan tâm trong việc đánh giá rủi ro kinh doanh

Môi trƣờng kinh doanh:

 Tình hình chung của nền kinh tế   

 Các biến động thị trƣờng trong ngành nghề Công ty đang hoạt động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFA (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)