HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 86)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Những đánh giá trên là cơ sở đƣa ra các hàm ý chính sách cho quá trình CDCC ngành kinh tế trong thời gian tới. Cụ thể cần thực hiện các định hƣớng phát triển các ngành kinh tế nhƣ sau:

4.2.1. Phát triển ngàn t ƣơn mại và dịch vụ

Quan điểm phát triển

hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở khai thác các tiềm năng của thành phố (thƣơng mại, du lịch, tin học, bƣu chính viễn thông v.v..), đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng, cả nƣớc và khu vực.

- Đa dạng hoá các hình thức dịch vụ phù hợp với thực tế của thành phố. - Phát triển du lịch Đà Nẵng trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của thành phố, có sức lôi kéo một số ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch theo hƣớng cơ cấu kinh tế “dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp”.

Định hướng phát triển

(1) Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đời sống, dịch vụ chất lƣợng cao, khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ cơ bản với chất lƣợng cao nhƣ dịch vụ thƣơng mại, khách sạn nhà hàng, kinh doanh tài sản và tƣ vấn... Đây là các dịch vụ quan trọng chi phối lớn đến tăng trƣởng của ngành dịch vụ.

(2) Đối với các khu vực có tốc độ đô thị hoá cao, những nơi có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, có thu nhập và mức sống cao hơn cần đẩy mạnh phát triển các dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, vận tải, giáo dục và chăm sóc y tế chất lƣợng cao, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ khoa học công nghệ, vui chơi giải trí.

(3) Xây dựng ngành thƣơng mại phát triển vững mạnh, có hệ thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại tƣơng đối hiện đại, trở thành điểm đi và đến của hàng hoá bán buôn. Quan tâm chú trọng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp Đà Nẵng hợp tác, liên kết tổ chức thị trƣờng hình thành các chuỗi phân phối tạo sức mạnh để cạnh tranh có hiệu quả.

(4) Khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên của thành phố để phát triển dịch vụ du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng, an ninh quốc phòng và trật

trự an toàn xã hội. Phấn đấu đƣa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.

(5) Các tuyến du lịch trọng điểm

Đà Nẵng nằm gần với 3 di sản văn hoá thế giới là Cố đô Huế, đô thị cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và có nhiều danh lam thắng cảnh khác ở vùng phụ cận nên có điều kiện rất thuận lợi để tổ chức các tuyến du lịch.

Cùng với việc xây dựng các loại hình du lịch và củng cố các tuyến du lịch sẵn có và phát triển các tuyến du lịch mới: tuyến Đà Nẵng - Sơn Trà - Làng Vân, Cù Lao Chàm, Huế, Cát Bà, Hạ Long và một số địa danh vùng Nam bộ... bằng tàu cánh ngầm cao tốc; mở rộng tuyến du thuyền trên sông Hàn, các tour du lịch làng quê, làng nghề, dã ngoại. Phối hợp với Thừa Thiên - Huế và Quảng Nam tiếp tục khai thác chƣơng trình du lịch “Con đƣờng di sản”.

4 2 2 P át tr ển n àn Côn n ệp và xây ựn

a. Phát triển Công nghiệp

Quan điểm phát triển

Chuyển đổi dần tính chất các khu công nghiệp hiện có thành các khu công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch có hàm lƣợng kỹ thuật cao. Phát triển công nghiệp có chọn lọc, tập trung vào những ngành hàng và sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lƣợng chất xám cao, coi trọng phát triển công nghiệp phụ trợ và sản xuất hàng xuất khẩu.

Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát triển của khoa học công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ cao. Phát triển công nghiệp nhanh, hiệu quả, bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Định hướng phát triển công nghiệp

Ngành công nghiệp thành phố cần phát triển nhanh, mạnh theo tinh thần Nghị Quyết 33/NQ-BCT về xây dựng Đà Nẵng trong thời kỳ CNH-HĐH.

(1) Ƣu tiên nguồn lực, ƣu đãi về chính sách cho một số ngành, sản phẩm công nghiệp chủ lực, đại diện cho công nghiệp thành phố trong tƣơng lai là: công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử, hàng tiêu dung cao cấp, vật liệu xây dựng cao cấp...

(2) Đẩy mạnh ngành khai thác và chế biến hải sản phục vụ xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ cảng và vận tải biển; các loại hình công nghiệp gắn liền với hệ thống cảng.

(3) Chuyển đổi dần cơ cấu công nghiệp theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, hình thành ngành nghề, sản phẩm mới; tăng cƣờng kêu gọi hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài.

(4) Phát triển và phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp phải trên việc sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động và đảm bảo các yêu cầu về môi trƣờng. Kết hợp chặt chẽ các loại quy mô, loại hình sản xuất. Khu vực kinh tế địa phƣơng cần chú trọng hơn đối với phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp quy mô vừa và nhỏ.

(5) Đối với các doanh nghiệp đã có cần phải tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ để tăng năng suất, hạ giá thành nhằm đứng vững, và mở rộng thị phần trong cạnh tranh. Đối với các doanh nghiệp xây dựng mới ngay từ đầu phải có quan điểm tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trƣờng, đón đầu, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định hƣớng phát triển, lựa chọn các dự án đầu tƣ và công nghệ.

(6) Phát triển các khu công nghiệp tập trung, gắn sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp với sự phát triển của hệ thống đô thị, dịch vụ.

b. Phát triển lĩnh vực xây dựng

Quan điểm phát triển

Đẩy mạnh việc đầu tƣ nâng cao năng lực của các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng theo hƣớng hiện đại hóa từ quy hoạch,

kiến trúc, kết cấu, thi công... đến cả nguồn nhân lực, trang thiết bị nhằm đảm đƣơng đƣợc những công trình, dự án hiện đại, lớn trong các hoạt động kinh tế - xã hội.

Hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng đầu tƣ và các hoạt động trợ giúp cho các doanh nghiệp ngành xây dựng phát triển.

Xây dựng lực lƣợng đủ mạnh để có thể giải quyết cơ bản nhu cầu xây dựng trong thành phố và tiến tới tham gia các hoạt động xây dựng ngoài thành phố và hợp tác quốc tế.

Định hướng phát triển

Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng thành lập và phát triển thông qua việc cụ thể hóa các quy định của Nhà nƣớc về xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp.

Xây dựng và triển khai các chƣơng trình hỗ trợ, xúc tiến doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngành xây dựng nói riêng.

Nghiên cứu, cụ thể hóa và công khai hóa các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch xây dựng, tạo điều kiện cung cấp đầy đủ thông tin cho các doanh nghiệp.

Căn cứ hệ thống các văn bản luật nhƣ: Xây dựng, Đầu tƣ... cụ thể hoá các tiêu chuẩn và quy định áp dụng cho quản lý Nhà nƣớc về hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố theo hƣớng tạo thuận lợi, minh bạch và phù hợp thông lệ quốc tế cho các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

4 2 3 P át tr ển n àn Nôn - lâm - t uỷ sản

Quan điểm phát triển

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng năng suất, chất lƣợng cao, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất tập trung, tăng tỷ trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp,

giảm tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế thuỷ sản nông lâm. Đẩy mạnh đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông, nƣớc sinh hoạt nông thôn, dịch vụ nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, trọng tâm là công nghệ sinh học.

Định hướng phát triển

Nông nghiệp: Quy mô diện tích sản xuất nông nghiệp của thành phố hạn chế và khó có khả năng mở rộng trong thời gian đến. Do đó, tập trung đầu tƣ sản xuất theo chiều sâu, tăng năng suất, chất lƣợng cây lƣơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa và ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp của các địa bàn khác để sản xuất lƣơng thực có hiệu quả.

Lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp toàn diện, gắn liền với bảo vệ và phát triển bền vững vốn rừng, trọng tâm là tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng. Chú trọng đầu tƣ tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng, độ che phủ rừng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái của thành phố. Gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng và nghề rừng, trên cơ sở kinh doanh rừng bền vững.

Thuỷ sản: Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một nền kinh tế mũi nhọn, vƣơn lên hàng đầu trong khu vực. Tăng cƣờng năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng quốc tế và trong nƣớc. Mở rộng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá.

4 2 4 Cá địn ƣ ng giải pháp khác

nhƣ đã phân tích ở trên, để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng theo xu hƣớng của một nền kinh tế hiện đại, phát triển trong thời gian tới cần phải đạt đƣợc mục tiêu vừa tăng trƣởng với tốc độ cao vừa đảm bảo nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đảm bảo hiệu quả và cải thiện năng lực cạnh tranh. Đó là tăng thêm nguồn lực cho phát triển các ngành kinh tế, nhƣng phải chú trọng nhiều hơn tới hiệu quả và năng suất. Tiếp đó là tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng cho dân cƣ, nhất là dân cƣ nông thôn từ đó tạo ra cầu và thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Vì vậy, cần có chính sách phân bổ nguồn lực cho các ngành phù hợp và hiệu quả hơn.

Thị trƣờng dịch vụ trên địa bàn thành phố phát triển mạnh, gia tăng đầu tƣ FDI trên địa bàn thành phố. Đây là những gợi ý mới trong việc đề xuất chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, và trong nội bộ ngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi theo hƣớng tập trung nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một thời điểm nhất định nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế của từng giai đoạn.

Thứ hai, tiếp tục phát huy vai trò của nhân tố vốn đầu tƣ, nhƣng một mặt tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, mặt khác nâng cao chất lƣợng vốn đầu tƣ và hiệu quả đầu tƣ. Hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo cơ sở để kêu gọi đầu tƣ vào thành phố.

Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về FDI, Ủy ban nhân dân thành phố phải là cơ quan quản lý cao nhất về FDI của địa phƣơng, có thẩm quyền quyết định những vấn đề liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài mà đã đƣợc Chính phủ quy định, đồng thời cần phải đƣa ra các kiến nghị với Chính phủ nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc khó khăn của địa phƣơng trong quản lý về đầu tƣ nƣớc ngoài, làm đƣợc nhƣ vậy vừa đảm bảo sự chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng.

Thứ ba, chú trọng phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy CDCC kinh tế của thành phố.

Công nghệ vẫn là yếu tố quan trọng bậc nhất trong những năm tới để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới. Nhƣng khai thác yếu tố này những năm tới cần: Trƣớc hết, cần bắt đầu cải thiện công nghệ quản trị công của các cơ quan công quyền trên cơ sở học tập và kề thừa của thế giới và có những điều chỉnh phù hợp. Sự cải thiện này sẽ nâng cao chất lƣợng các chính sách công và dịch vụ công cung cấp cho xã hội. Tiếp đó tạo ra môi trƣờng và sự hỗ trợ cần thiết để các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế đầu tƣ thích đáng để ứng dụng và phát triển công nghệ sản xuất nhằm có đƣợc những sản phẩm chất lƣợng đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Vì thế cần:

Trƣớc hết, cần bắt đầu cải thiện công nghệ quản trị công của các cơ quan công quyền trên cơ sở học tập và kế thừa của thế giới và có những điều chỉnh phù hợp. Sự cải thiện này sẽ nâng cao chất lƣợng các chính sách công và dịch vụ công cung cấp cho xã hội. Tiếp đó tạo ra môi trƣờng và sự hỗ trợ cần thiết để các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế đầu tƣ thích đáng để ứng dụng và phát triển công nghệ sản xuất nhằm có đƣợc những sản phẩm chất lƣợng đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Đổi mới cơ chế chính sách đào tạo, sử dụng bồi dƣỡng và có kế hoạch trẻ hóa đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học, công nghệ. Đãi ngộ thỏa đáng các nhà khoa học, tạo điều kiện cho các cán bộ khoa học đƣợc nghiên cứu, học tập tại nƣớc ngoài.

Ngoài ra, thành phố đã nghiên cứu cơ chế phù hợp để các doanh nghiệp, cơ quan, cá nhân quan tâm và có nhu cầu hoạt động KHCN đƣợc tiếp cận các nguồn vốn ƣu đãi của Nhà nƣớc. Khuyến khích các hình thức đầu tƣ nghiên

cứu ứng dụng và chuyển giao KHCN, đặc biệt qua FDI.

Thứ tư, nâng cao chất lƣợng và chuyển dịch cơ cấu lao động.

Mở rộng cầu lao động, giải quyết dần mất cân đối cung – cầu về lao động bằng các giải pháp phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tƣ thông qua việc quy hoạch phát triển kinh tế. Cần nâng cao chất lƣợng nguồn cung lao động phù hợp với các doanh nghiệp có kỹ thuật, công nghệ cao. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch lao động từ ngành có tốc độ tăng năng suất lao động thấp sang ngành có tốc độ tăng năng suất cao.

KẾT LUẬN

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn với sự tăng trƣởng kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững của quá trình tăng trƣởng lại phụ thuộc vào khả năng CDCC kinh tế linh hoạt, phù hợp với các điều kiện và các lợi thế của một nền kinh tế.

Qua gần 20 năm phát triển, kể từ khi trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng, nền kinh tế thành phố Đà Nẵng đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Kinh tế thành phố Đà Nẵng đã trở thành động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là điểm sáng cho sự năng động, tinh thần dám nghĩ, dám làm và sự đồng lòng chung sức.

Nền kinh tế thành phố Đà Nẵng trong những năm qua đã có sự phát triển nhất định đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với nhiều dấu hiệu tích cực, tuy nhiên chất lƣợng chuyển dịch còn hạn chế và chƣa theo chiều sâu. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng đang có sự chuyển dịch tích cực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)