GIẢ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. GIẢ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

- Các yếu tố nguồn lực nhƣ vốn, lao động, công nghệ, độ mới của nền kinh tế, thể chế, cơ sở hạ tầng, thị trƣờng và tài nguyên …. có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

2.2.2.Khung phân tích Hình 2.1. Khung phân tích Hình 2.1. Khung phân tích Cơ cấu nguồn lực theo ngành kinh tế Điều kiện tự nhiên

Lao động Vốn Khoa học, Công nghệ Thị trƣờng Cơ chế và chính sách Sản lƣợng của nền kinh tế Cơ cấu sản lƣợng theo ngành kinh tế Vai trò của Nhà nƣớc

2.2.3.Thiết kế nghiên cứu

Hình 2.2. Thiết kế nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu

Cơ sở lý luận về ảnh hƣởng của các nhân tố tới chuyển dịch CCKT ngành Phân tích định tính Phân tích định lƣợng Đánh giá tác động từ các yếu tố tới CDCC ngành kinh tế Đánh giá tính phù hợp Kết quả phân tích Bàn luận và hàm ý chính sách

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1.P ƣơn p áp t u t ập số l ệu 2.3.1.P ƣơn p áp t u t ập số l ệu

Các số liệu đƣợc tổng hợp từ Niên giám thống kê của thành phố Đà Nẵng các năm nhƣ 2005, 2011 và 2016. Do vậy tính pháp lý và độ tin cậy có thể chấp nhận đƣợc.

Các chỉ tiêu thống kê gồm giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố; giá trị sản xuất,… của các ngành kinh tế. Các số liệu này đƣợc tính bằng giá hiện hành và giá so sánh. Đơn vị tính ở đây là tỷ đồng và theo giá so sánh 1994.

Số liệu các nguồn lực nhƣ lao động, vốn đầu tƣ của thành phố và các ngành cũng đƣợc tổng hợp từ các ấn phẩm này và đơn vị tính là 1000 ngƣời. Riêng số liệu vốn đầu tƣ sẽ đƣợc tính bằng giá hiện hành và giá so sánh, và giá so sánh sẽ là giá 1994 và đơn vị tính là tỷ đồng.

2.3.2.P ƣơn p áp p ân tí số liệu

Để phản ánh các yếu tố ảnh hƣởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu sẽ là phân tích thống kê. Ngoài ra nghiên cứu cũng sử dụng một số phƣơng pháp khác:

(1) Phƣơng pháp diễn dịch trong suy luận: tức là nghiên cứu tiến hành xem xét cơ cấu, CDCC ngành kinh tế và các nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC ngành kinh tế từ những khái quát đến cụ thể.

(2) Phƣơng pháp quy nạp trong suy luận: Khi nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành sẽ bắt đầu từ tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của thành phố để đƣa ra những kết luận có tính quy luật về các nhân tố ảnh hƣởng tới CDCC kinh tế ngành.

(3) Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả. Phƣơng pháp sử dụng bao gồm:

thống kê số liệutheo chiều dọc, chiều ngang và sử dụng hệ thống các đồ thị mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành của thành phố.

(4) Phƣơng pháp mô hình kinh tế lƣợng

Bùi Quang Bình (2016) [6] đã tiến hành phân tích tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội, đặc biệt là biến động dân số tới CDCC kinh tế của các tỉnh Miền trung -Tây Nguyên đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trên cơ sở từ mô hình tăng trƣởng tân cổ điển và mô hình tăng trƣởng nội sinh để hình thành mô hình có dạng:

CDCCit = β0 + β1lnYit + β2X + εit (1)

Trong đó: CDCCit: biến đại diện cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Yit: quy mô của ngành i trong kết quả sản xuất chung là biến đại diện cho tăng trƣởng của ngành i

X: biến đại diện các yếu tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ phƣơng trình (1) nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu cơ cấu ngành kinh tế theo GDP của thành phố Đà Nẵng. Số liệu về các yếu tố tác động tới CDCC ngành kinh tế bao gồm vốn đầu tƣ, lao động của các ngành kinh tế. Yếu tố công nghệ đƣợc đại diện bởi TFP của các ngành.

(5) Phƣơng pháp vec tơ

Đểđo lƣờng mức độ CDCC kinh tế ngành giữa 2 thời điểm t0 và t1, có thể sử dụng phƣơng pháp véc tơ để tính toán góc chuyển dịch cơ cấu ngành theo công thức do các chuyên gia ngân hàng thế giới đề xuất (Nguyễn Thƣờng Lạng (2007)) [13]: Cos () =       n i n i i i n i i i t S t S t S t S 1 1 1 2 0 2 1 1 0 ) ( ) ( ) ( ) (

Trong đó:

* Si (t) là tỷ trọng ngành I trong GDP ở năm (t0: năm nguồn, t1: năm đích);

*  (0 ≤≤ 900

) : là góc giữa hai véc tơ cơ cấu kinh tế; * Nếu  = 00 : không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; * Nếu  = 900 : sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là lớn nhất. (6) Phƣơng pháp phỏng vấn sâu

Là phƣơng pháp thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ cao để xem xét, nhận định một vấn đề nghiên cứu nào đó. Phƣơng pháp này giúp cho quá trình thu thập thông tin đƣợc kỹ lƣỡng và để đánh giá tác động của các nhân tố tác động tới CDCC kinh tế ngành mà không thể xác định trong mô hình kinh tế lƣợng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Những đặc điểm mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đặc biệt là sự biến đổi của môi trƣờng khí hậu vừa tạo ra những động lực nhƣng đồng thời cũng có những tác động xấu tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Đà Nẵng.

Trong chƣơng 2 đã trình bày các phƣơng pháp nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của các nhân tố tác động đến CDCC kinh tế ngành bao gồm: phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp hệ số vec tơ; phƣơng pháp mô hình kinh tế lƣợng và phƣơng pháp phỏng vấn sâu.

Các cơ sở lý thuyết trình bày trong chƣơng 2 đã cho phép hình thành khung nghiên cứu luận văn một cách khoa học để giải quyết các nội dung tiếp theo trong các chƣơng còn lại của luận văn.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3 1 T NH H NH CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.1.1. Chuyển dị ơ ấu kinh tế ngành thành phố Đà Nẵng

Sau khi chia tách, kinh tế thành phố Đà Nẵng đã có sự phát triển nhanh, đời sống của dân cƣ đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển hơn, đặc biệt cơ cấu kinh tế có những thay đổi nhất định và góp phần thay đổi nền kinh tế. Với 3 ngành lớn là nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, thành phố Đà Nẵng cơ bản đã mang tính công nghiệp.

Đối với giai đoạn kể từ khi chia tách tỉnh cho đến năm 2003, GRDP tăng bình quân 10,92%/năm. Giai đoạn này bị ảnh hƣởng bởi đầu tƣ nƣớc ngoài suy giảm do khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới kéo theo sự giảm đi của GRDP.

Năm 2003, Đà Nẵng trở thành đô thị loại I kéo theo sau đó sự tăng trƣởng tốt nhất củaGRDP thành phố; bình quân giai đoạn 2004-2010 đạt 11,11%/năm. Đặc biệt, năm 2005, tốc độ tăng trƣởng GRDP đạt đến 14,21%, cao nhất trong cả giai đoạn. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng trực tiếp của hai siêu bão Chanchu và Xangsane, tốc độ tăng GRDPnăm 2006 thấp, chỉ đạt 8,66%.

Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP từ 35,3% năm 1997 tăng lên 50,1% vào năm 2005 và giảm xuống 30% vào năm 2016; Ngành dịch vụ chuyển dịch từ 54,9% GDP năm 1997 tăng lên 68,2% vào năm 2016; Ngành nông - lâm - thủy sản giảm từ 9,7% năm 1997 xuống còn 1,8% năm 2016.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế thành phố (giá thực tế)

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành sẽ đƣợc thể hiện qua mức thay đổi của từng ngành cũng nhƣ hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau đây:

Bảng 3.1. Mức CDCC ngành kinh tế cấp I của thành phố Đà Nẵng

Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016 % chuyển dịch của

Nông, lâm, thủy sản -2.73 -0.75 -0.87 -7.88

% chuyển dịch của

CN-XD 8.93 -6.61 -2.65 -5.31

% chuyển dịch của DV -6.2 1.34 3.52 13.21

Cosφ 0,98 0,99 0,99 0,98

Góc CDCC - φ (Độ) 9,56 5,13 3,13 11,37

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Trong 16 năm, tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm chậm dần, mức cao nhất là -2.73% trong giai đoạn 2000-2005 và thấp nhất là -0.87% trong giai đoạn 2011-2016.

tăng nhanh, từ mức 41.26% năm 2000 lên mức 50.19% năm 2005, hay tăng lên 8.93%. Tuy nhiên, ở giai đoạn 2006 - 2010 lại giảm xuống mức 6.61%.

Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong giai đoạn 1997-2016 đã tăng từ 54.99% năm 1997 lên 68.2% năm 2016, hay tăng 13.21%.

Từ bảng số liệu 3.1, bằng phƣơng pháp vec tơ tính đƣợc hệ số chuyển dịch cơ cấu ngành của thành phố qua các thời kỳ. Cụ thể, cơ cấu ngành kinh tế đã thay đổi lớn, góc chuyển dịch cơ cấu – φ bằng 11,370, bình quân thay đổi khoảng hơn 2 độ năm. Xu thế thay đổi trình độ CDCC ngành kinh tế cấp I này đang giảm dần, góc chuyển dịch cơ cấu – φ giảm dần từ mức 9,56 độ giai đoạn 2000-2005, giai đoạn 2006-2010 là 5,13 độ và 3,13 độ giai đoạn 2011- 2016.

Nhƣ vậy, cơ cấu ngành kinh tế của thành phố Đà Nẵng những năm qua đã có xu hƣớng chuyển dịch tích cực. Xu hƣớng này đƣợc thúc đẩy bởi sự tăng trƣởng mạnh của ngành CN-XD và dịch vụ. Tuy nhiên, sự thay đổi đang chậm lại và sự suy giảm này khá nhanh. Nhƣng đây chỉ mới xét trên khía cạnh sản lƣợng nên chƣa thể đánh giá chính xác mà cần xem xét kỹ hơn trong mối quan hệ với nguồn lực.

3.1.2. Chuyển dị ơ ấu nội bộ các ngành

a. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản

Theo nghĩa rộng, trong ngành nông nghiệp bao gồm: ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Theo số liệu thống kê, CDCC kinh tế ngành nông - lâm - thủy sản đang có chiều hƣớng tăng ngành thủy sản và giảm dần ngành nông nghiệp, ngành lâm nghiệp giảm nhƣng không đáng kể.

Bảng 3.2. Mức CDCC trong nội bộ ngành nông, lâm, thủy sản của thành phố Đà Nẵng Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016 % chuyển dịch của Nông nghiệp -23,95 3,37 -0,98 -21,11 % chuyển dịch của Lâm nghiệp -0,61 -0,9 0,82 -2,86 % chuyển dịch của thủy sản 24,56 -2,46 0,16 23,98 Cosφ 0,977 0,998 0,999 0,896 Góc CDCC - φ (Độ) 12,08 3,43 0,99 26,35

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Do tỷ trọng của 2 ngành nông nghiệp và thủy sản rất lớn nên xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản nhƣ xu thế thay đổi của 2 ngành này. Góc CDCC - φ thể hiện rõ xu thế này. Góc φ cao trong giai đoạn 2000-2005, sau đó giảm ở giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2016. Tổng số góc CDCC này trong 19 năm qua là khoảng hơn 26 độ.

Biểu đồ 3.2 phản ánh xu hƣớng biến động của các ngành trong nhóm ngành nông - lâm - thủy sản. Theo đó, xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu của nhóm ngành nông - lâm - thủy sản, xét về giá trị tuyệt đối, có thể chia thành 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1997-2005: khi tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có xu hƣớng giảm xuống từ 54,32% năm 1997 xuống 40,61% năm 2000 và 30,38% năm 2005 thì giá trị sản xuất ngành thủy sản có xu hƣớng tăng lên từ 39,72% năm 1997 đến 53,16% năm 2000 và 64,28% năm 2005. Ngành lâm nghiệp có tỷ trọng không thay đổi nhiều.

Giai đoạn 2006-2016: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp dao động tƣơng đối ổn định từ 31% đến 33%; tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản dao động từ 62,8% đến 63,7%; trong khi đó tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp có xu hƣớng giảm từ 5,23% năm 2006 xuống 3,09% năm 2016.

Nhìn chung, nhóm ngành nông - lâm - thủy sản đã có sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành theo hƣớng ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo và tạo ra nhiều sản phẩm cho thành phố. Ngành thủy sản có chiều hƣớng tăng và chiếm tỷ trọng cao.

b. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng thể hiện ở 4 nhóm: CN khai thác, CN chế biến, CN sản xuất, phân phối điện, nƣớc, xây dựng. Theo đó, trong nhóm ngành này công nghiệp chế biến có tỷ trọng lớn nhất và có xu hƣớng tăng dần từ 24,18% năm 1997 lên đến 67,29% năm 2005 và 61,59% năm 2016. Trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, các ngành đóng vai trò quan trọng là sản xuất và chế biến thực phẩm, sản xuất các sản phẩm kim loại, hóa chất, gỗ, giấy, điện tử. Do tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến rất lớn nên xu thế CDCC ngành kinh tế trong nội bộ ngành công nghiệp sẽ phụ thuộc vào ngành này.

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu giá trị gia tăng của các ngành trong tổng giá trị gia tăng ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Trong ngành công nghiệp của thành phố, công nghiệp chế biến là ngành chủ yếu khi chiếm tỷ trọng lớn nhất, hiện vẫn chiếm 65%. Tiếp đến là ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng tƣơng đối khoảng 30%, và ngành công nghiệp khai thác mỏ chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ khoảng dƣới 10%. Tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến từ chỗ chiếm tuyệt đối đã giảm dần khi bốn ngành công nghiệp còn lại có sự tăng trƣởng nhanh. Tỷ trọng ngành này từ mức chiếm hơn 72% năm 2000 đã giảm còn 65% tức giảm hơn 5%. Tỷ trọng của ngành công nghiệp sản xuất, khí đốt, phân phối điện, nƣớc giảm hơn 8% trong giai đoạn này.

Bảng 3.3. Mức CDCC trong nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng của thành phố Đà Nẵng Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016 % chuyển dịch của CN khai thác 1,77 -0,21 0,08 1,20 % chuyển dịch của CN chế biến 37,12 -0,27 1,72 37,41 % chuyển dịch của CN SX, PP điện, nƣớc 1,36 -0,44 3,94 4,66

% chuyển dịch của xây

dựng 18,49 0,92 -5,74 21,42

Cosφ 0,986 0,999 0,994 0,984

Góc CDCC - φ (Độ) 9,47 0,98 5,98 9,97

(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Tiếp sau ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành xây dựng. Giá trị GDP của ngành này năm 2016 đạt 5.793 tỷ đồng gấp 4 lần năm 2005 và gấp gần 30 lần so với năm 1997. Tỷ trọng của ngành xây dựng có xu hƣớng tăng từ 6,26% năm 1992 lên 24,57% năm 2005 và 27,68% năm 2016.Tốc độ tăng trƣởng của ngành xây dựng trong thời gian qua rất cao. Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều đơn vị xây dựng có trang thiết bị hiện đại có khả năng thi công nhiều công trình tầm cỡ. Để đáp ứng cho nhu cầu sẽ tăng nhanh trong những năm sắp đến, ngành này cũng sẽ duy trì nhịp độ tăng trƣởng cao.

Ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nƣớc có giá trị GDP tăng dần qua các năm. Tỷ trọng của ngành này tăng từ 4,7% năm 1997 lên 17,8 vào năm 2010 và giảm xuống 9,3% năm 2016. Ngành này có tác động rất lớn đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Mức tăng trƣởng của ngành trong thời gian qua khá chậm tuy thành phố đã có những cố gắng để duy trì và phát triển ngành.

Trong cơ cấu ngành công nghiệp của thành phố, công nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng nhỏ, 0,2% năm 1997 và tăng liên tục đến năm 2005 đạt mức 2,1%, sau đó giảm liên tục đến năm 2016 còn 1,4%. Công nghiệp khai thác chủ yếu là khai khoáng khác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)