CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNGĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 28)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNGĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH

KINH TẾ NGÀNH

Qua các nghiên cứu ở phần trên đã cho thấy CDCC kinh tế ngành chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau. Sau đây là một số nhân tố cơ bản tác động đến CDCC kinh tế ngành:

1.2.1.Đ ều kiện tự n ên, địa lý

Các Mac đã viết: "Bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng là việc con ngƣời chiếm hữu lấy những đối tƣợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định"[4]. Vì vậy nền sản xuất xã hội và cơ cấu của nó nói riêng chịu ảnh hƣởng bởi các điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên bao gồm: đất đai, khí hậu, tài nguyên nƣớc, hệ sinh thái, tài nguyên khoáng sản… Sự phong phú và đa dạng của tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp, du lịch, nông nghiệp,… và ảnh hƣởng đến quá trình hình thành và CDCC kinh tế ngành.

Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội, vừa là tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế mang tính trực tiếp.Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế hiện đại, vai trò của yếu tố thiên nhiên ngày càng không phải là

nhân tố có vai trò tiên quyết. Không phải khi nào thì sự dồi dào của các yếu tố “thiên nhiên” này cũng mang lại năng lực cạnh tranh tốt hơn cho địa phƣơng. Ngƣợc lại, không phải bao giờ sự nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên cũng đồng nghĩa với sự bất lợi trong cạnh tranh.

Vị trí địa lý là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình phát triển và CDCC kinh tế ngành của một đất nƣớc và địa phƣơng. Vị trí địa lý khác nhau làm cho điều kiện tự nhiên cũng khác nhau. Nếu một đất nƣớc và địa phƣơng là đầu mối giao thông, có cảng biển chính, cửa khẩu… sẽ có điều kiện phát triển nhanh hơn các nƣớc khác, vùng khác không có đƣợc những lợi thế đó.

1.2.2. Nguồn l o động

Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, nhƣng sự hình thành và biến đổi nhanh hay chậm, hợp lý hay không hợp lý lại do tác động của con ngƣời. Chính con ngƣời tạo ra những điều kiện cần thiết thúc đẩy sự hoàn thiện và CDCC kinh tế.

Muốn CDCC kinh tế thay đổi, điều kiện tất yếu phải thay đổi cơ cấu lao động và cơ cấu ngành nghề, việc làm. Theo đó, với tƣ cách là yếu tố sản xuất thì số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực này sẽ quyết định đến việc lựa chọn và định hƣớng CDCC kinh tế ngành. Với tƣ cách là ngƣời tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, xu hƣớng thay đổi nhu cầu tiêu dùng của con ngƣời sẽ thay đổi cơ cấu sản xuất.

Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, nhƣng sự hình thành và biến đổi nhanh hay chậm lại do tác động của con ngƣời. Chính con ngƣời tạo ra những điều kiện cần thiết thúc đẩy sự CDCC kinh tế ngành.

1.2.3. Nguồn vốn đầu tƣ

Vốn đầu tƣ là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng không kém nguồn lực lao động trong quá trình CDCC kinh tế. Để xây dựng nguồn lực có trình độ đáp ứng trong quá trình CDCC kinh tế thì cần phải có nguồn

vốn đủ mạnh để đầu tƣ cho đào tạo cũng nhƣ cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo.

Ngoài ra, tác động của vốn đầu tƣ làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP các ngành: đầu tƣ vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng đóng góp lớn hơn vào GDP. Việc đầu tƣ vào ngành phụ thuộc vào chính sách và chiến lƣợc phát triển của mỗi quốc gia.Đầu tƣ làm thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cả nền kinh tế. Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành, hay nói cách khác, sự phân hóa cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có sự tác động của đầu tƣ.

Đầu tƣ vào ngành nào, qui mô đầu tƣ vào từng ngành nhiều hay ít và việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp… đều ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển, khả năng tăng trƣởng cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành, từ đó làm chuyển dịch cơ cấu của từng ngành.

1.2.4. Khoa học và công nghệ

Tiến bộ khoa học và công nghệ tác động đến sự thay đổi số lƣợng, tăng mức nhu cầu của ngành này hay ngành khác, làm thay đổi tốc độ phát triển giữa các ngành. Sự phát triển của khoa học và công nghệ là một trong các nhân tố chủ yếu tạo tiền đề để CDCC kinh tế ngành, mở rộng ngành nghề và tăng trƣởng các ngành sản xuất chuyên môn hóa, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng của chúng trong tổng thể nền kinh tế.

Trong từng nội bộ ngành, sự phát triển của khoa học và công nghệ là một trong các nhân tố chủ yếu tạo những điều kiện tiền đề để CDCC kinh tế ngành. Trong ngành nông nghiệp, KHCN làm tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất và thay đổi cả phƣơng thức lao động trong nông nghiệp. Ở lĩnh vực công nghiệp, nhờ tiến bộ KHCN các ngành khai thác, chế biến nguyên liệu truyền thống bị thu hẹp, đồng thời xuất hiện những ngành khai thác, chế biến nguyên liệu mới thích hợp. Chính những tiến bộ KHCN sẽ làm thay đổi

cơ cấu và tổ chức vật chất - kinh tế - xã hội của xã hội loài ngƣời nói chung, thúc đẩy phát triển và CDCC kinh tế ngành.

1.2.5. Nhu cầu thị trƣ ng

Các Mác chỉ rõ: “Khi thị trƣờng, nghĩa là lĩnh vực trao đổi rộng ra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên và sự phân công trong sản xuất cũng biến đổi theo” [7].

Trong nền sản xuất hàng hóa, ngƣời ta chỉ sản xuất và đem ra thị trƣờng bán những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng đem lại lợi nhuận thỏa đáng. Do vậy, thông qua quan hệ cung – cầu trên thị trƣờng, mà tín hiệu của nó chính là giá cả thị trƣờng sẽ tác động đến ngƣời sản xuất nên mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất.

Lý thuyết về quy luật tiêu dùng đã chỉ ra xu thế thay đổi tiêu dùng của con ngƣời của nhà Thống kê ngƣời Đức E. Engel (1821-1896) đã chỉ ra xu thế thay đổi tiêu dùng của con ngƣời. Khi đi cùng quy luật năng suất lao động tăng lên đã quyết định tới cơ cấu kinh tế.

Khi đƣa ra quyết định sản xuất của mình thì phải bắt đầu từ nhu cầu thị trƣờng. Nếu nhà sản xuất nào không tuân theo điều này sẽ thất bại. Sản phẩm sản xuất ra nếu phù hợp với thị hiếu thì bán đƣợc và ngƣời sản xuất mới bảo đảm kinh doanh thành công. Cơ cấu thị trƣờng thay đổi buộc các nhà sản xuất phải thay đổi.

Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của dân cƣ tăng, sức mua của thị trƣờng tăng, số lƣợng những hàng hóa đang đƣợc tiêu dùng sẽ cần phải sản xuất nhiều thêm. Thu nhập tăng cũng làm phát sinh ra những nhu cầu về các loại hàng hóa mới: cầu về hàng hóa thiết yếu sẽ giảm đi về tỷ lệ tƣơng đối trong cơ cấu tiêu dùng, cầu về hàng hóa lâu bền và đắt tiền sẽ tăng lên. Những nhân tố nói trên sẽ khiến các doanh nghiệp hoạt động trên thị trƣờng tự động chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách phù hợp nhằm

đáp ứng đƣợc nhu cầu mới của thị trƣờng, và do đó sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế ngành.

1.2.6. Cơ ế và chính sách

Đây cũng là nhân tố quan trọng quyết định cơ cấu kinh tế cũng nhƣ CDCC kinh tế, là nhân tố dẫn suất cho các nhân tố khác trong sản xuất, cũng có thể bảo đảm cho phân bổ các nguồn lực vào các ngành, thành phần và vùng kinh tế một cách có hiệu quả. Cơ chế chính sách còn định hƣớng trực tiếp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.2.7. Vai trò củ N à nƣ c

Nhà nƣớc thông qua chính sách kinh tế vĩ mô của mình tác động vào nền kinh tế, tạo điều kiện để các quy luật của thị trƣờng phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực, nhằm tạo cho nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển với tốc độ cao.

Nhà nƣớc đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định chiến lƣợc, định hƣớng phân bổ nguồn lực và đầu tƣ theo ngành, theo vùng lãnh thổ. Môi trƣờng thể chế, chính sách thƣờng gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đƣờng lối xây dựng kinh tế. Quan điểm đƣờng lối chính trị nào sẽ có môi trƣờng thể chế chính trị đó, đến lƣợt nó, môi trƣờng thể chế lại ƣớc định các hƣớng CDCC kinh tế theo ngành nói chung cũng nhƣ cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng.

Trong một số trƣờng hợp, Nhà nƣớc trực tiếp đầu tƣ xây dựng các cơ sở kinh tế, các ngành hoặc các lĩnh vực cần ƣu tiên có tác dụng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Ngƣợc lại, đối với một số ngành, lĩnh vực không khuyến khíc hoặc không có lợi cho nền kinh tế, Nhà nƣớc hạn chế đầu tƣ sản xuất. Trong những trƣờng hợp này, vai trò của Nhà nƣớc có tác động lớn đến CDCC kinh tế hoặc điều chỉnh, tạo ra cơ cấu kinh tế ngành mới trong thời gian ngắn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã hệ thống các khái niệm cơ bản về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Hiểu rõ bản chất của chuyển dịch cơ cấu để có các chính sách, điều chỉnh thích ứng nhằm mục tiêu CNH – HĐH là một việc làm thiết thực. Quá trình CDCC kinh tế là một quá trình tất yếu gắn với sự tăng trƣởng kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững của quá trình tăng trƣởng lại phụ thuộc vào khả năng CDCC kinh tế linh hoạt, phù hợp với các điều kiện và các lợi thế của một nền kinh tế.

Cũng trong chƣơng này, tác giả đã tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.

Những luận cứ khoa học trên đây là tiền đề, là căn cứ lý luận để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng.

CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CỦ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đ ều ện tự n ên

a. Vị trí địa lý

Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên khoảng 1.283 km2; trong đó, các quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2.

Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15055’20” đến 16014’10” vĩ tuyến bắc, 1070

18’30” đến 108020’00” kinh tuyến đông, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam và tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông.Với vị trí trung độ của cả nƣớc, Đà Nẵng cách Hà Nội 765km về phía Bắc và thành phố Hồ Chí Minh 964km về phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua Quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và nƣớc bạn Lào.

Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nƣớc vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm trên một trong những tuyến đƣờng biển và đƣờng hàng không quốc tế trọng yếu, thành phố Đà Nẵng có một vị địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.

b. Khí hậu

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam.

Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mƣa từ tháng 10-12. Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%, cao nhất là tháng 10, 11 trung bình 85,67% -87,67%, thấp nhất vào các tháng 6, 7 trung bình từ 76,67% - 77,33%.

c. Đặc điểm địa hình

Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng, vừa có đồng bằng vừa có núi, một bên là đèo Hải Vân với nhữngdãy núi cao, một bên là bán đảo Sơn Trà hoang sơ. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng sinh thái của thành phố. Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam.Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.

Vị thế đặc biệt và đặc điểm địa lý tự nhiên đã tạo cho Đà Nẵng những điều kiện thuận lợi để phát triển vùng kinh tế trọng điểm trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung.

d. Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên đất: Thành phố Đà Nẵng có các loại đất khác nhau: cồn cát và đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất xám, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng...Trong 1.255,53 km2diện tích, chia theo loại đất có: đất lâm nghiệp: 514,21 km2; đất nông nghiệp: 117,22 km2; đất chuyên dùng: 385,69 km2; đất ở: 30,79 km2

và đất chƣa sử dụng, sông, núi: 207,62 km2.

nằm chắn bởi sƣờn núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nƣớc sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác; và nằm trên các tuyến đƣờng biển quốc tế nên rất thuận lợi cho việc giao thông đƣờng thuỷ.Vùng biển Đà Nẵng có ngƣ trƣờng rộng trên 15.000 km2, có các động vật biển phong phú trên 266 giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài (11 loài tôm, 02 loại mực và 03 loại rong biển)...

Vùng biển Đà Nẵng có ngƣ trƣờng rộng trên 15.000 km2, có các động vật biển phong phú trên 266 giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài với tổng trữ lƣợng là 1.136.000 tấn hải sản các loại (theo dự báo của Bộ Thủy sản) và đƣợc phân bố tập trung ở vùng nƣớc có độ sâu 50-200m (chiếm 48,1%), ở độ sâu 50m (chiếm 31%), vùng nƣớc sâu trên 200m (chiếm 20,6). Hàng năm có khả năng khai thác trên 150.000 - 200.000 tấn hải sản các loại.

Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp nhƣ Non Nƣớc, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; ở khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển. Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng đang đƣợc tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt...

Sông ngòi, ao hồ: Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc.Có 2 sông chính là Sông Hàn và sông Cu Đê.Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các sông: Sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc... Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thủy sản.Với tiềm năng về diện tích mặt nƣớc, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng nuôi thủy sản.

Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố là 67.148 ha, tập trung chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc thành phố, bao gồm 3 loại

rừng: rừng đặc dụng: 22.745 ha, trong đó đất có rừng là 15.933 ha; rừng phòng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố đà nẵng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)