Ảnh hưởng của pH của dung dịch ẩm tới thời gian khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của ph của dung dịch ẩm đến tốc độ khô của mực trên tờ in (Trang 62 - 66)

Từ kết quả thực nghiệm ở mục 3.4.6, ta vẽ được các đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ảnh hưởng của pH dung dịch ẩm theo tỉ lệ % khối lượng của dung dịch ẩm với mực in mẫu như sau:

4.2.1.Tại tỷ lệ khối lượng dung dịch ẩm/mực là 20%

20 25 30

Thời gian khô M 1020 1100 1200

Thời gian khô C 460 520 600

1020 1100 1200 460 520 600 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 pH=5.5

50

Hình 4. 10 Đồ thị thể hiện sự thay đổi thời gian khô của mực Magenta và Cyan khi thay đổi giá trị pH ở tỷ lệ khối lượng 20%.

4.2.2. Tại tỷ lệ khối lượng dung dịch ẩm/mực là 25%

Hình 4. 11 Đồ thị thể hiện sự thay đổi thời gian khô của mực Magenta và Cyan khi thay đổi giá trị pH ở tỷ lệ khối lượng 25%.

51

4.2.4.Tại tỷ lệ khối lượng dung dịch ẩm/mực là 30%

Hình 4. 12 Đồ thị thể hiện sự thay đổi thời gian khô của mực Magenta và Cyan khi thay đổi giá trị pH ở tỷ lệ khối lượng 30%.

4.2.5. Nhận xét kết quả

Qua 3 đồ thị ở hình 4.10, 4.11, 4.12 thấy rằng kết quả khảo sát thời gian khô của 2 loại mực đúng với lý thuyết về quá trình khô của mực in offset.

Ở cùng một giá trị pH, mực Magenta lâu khô hơn mực Cyan.

Tại giá trị pH = 4.5 và tỷ lệ dung dịch ẩm/mực là 20% cả 2 loại mực cho thời gian khô nhỏ nhất tương ứng là 800 phút với màu Magenta và 300 phút với màu Cyan.

Tại giá trị pH = 4.5 và tỷ lệ dung dịch ẩm/mực là 25% cả 2 loại mực cho thời gian khô nhỏ nhất tương ứng là 900 phút với màu Magenta và 360 phút với màu Cyan.

Tại giá trị pH = 4.5 và tỷ lệ dung dịch ẩm/mực là 30% cả 2 loại mực cho thời gian khô nhỏ nhất tương ứng là 1020 phút với màu Magenta và 420 phút với màu Cyan.

Khảo sát cho thấy tỷ lệ dung dịch ẩm/mực tác động đến thời gian khô của mực khá lớn, ở cùng pH=4.5, thời gian khô tăng từ 800 phút lên 1020 phút ởmàu Magenta và tăng từ 300 phút lên 420 phút ở màu Cyan. Khoảng thời gian 220 phút và 120 phút là khá lớn, và không đồng nhất, để sản phẩm in khô hoàn toàn phải sẽ phải căn cứ vào thời gian khô lâu nhất của loại mực trên tờ in. Mức độ chênh lệch thời gian khô của các loại mực khác nhau chênh nhau lớn như vậy cũng là một vấn đề cần nghiên cứu và khảo

52

Hình 4. 13 Đồ thị thể hiện sự thay đổi thời gian khô của mực khi thay đổi giá trị pH của màu Cyan ở các tỷ lệ khối lượng lần lượt là 20%, 25%, 30%.

Hình 4. 14 Đồ thị thể hiện sự thay đổi thời gian khô của mực khi thay đổi giá trị pH của màu Magenta ở các tỷ lệ khối lượng lần lượt là 20%, 25%,

30%.

Dựa vào Hình 4.13 và Hình 4.14 là đồ thị thể hiện sử thay đổi thời gian khô của mực khi thay đổi giá trị pH của các màu Cyan và Magenta ở

các tỷ lệ khối lượng lần lượt là 20%, 25%, 30% thấy rằng pH trong khoảng từ 3 đến 4 và từ5 đến 6 có thời gian khô lâu hơn so với khoảng pH từ 4 đến 5.

Ở các tỷ lệ khối lượng khảo sát, dựa trên dạng đồ thị thấy rằng thời gian khô của cả màu Magenta và màu Cyan có cùng quy luật. Điều này khá

tương đồng với các nghiên cứu của các nhà nghiên của đến từ công ty Fuji

[1], Sukru và đồng sự [2]. Theo các nghiên cứu, khi pH thấp hơn 4, tính axit tăng cao làm chậm hoặc không hoạt hóa quá trình khô của mực bằng cách khóa lại chất xúc tác làm khô có trong mực [6], chính vì vậy tác động kéo dài thời gian khô của mực. Bên cạnh đó khi sử dụng dung dịch ẩm pH

660 600 520 300 320 320340 440 460 780 700 700 360 380 360 360 480520 820 800 780 420 400 420 400 520 600 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 Thời gi an khô (phút ) giá trị pH 20% 25% 30% Cyan

53

thấp còn gây ra oxi hóa mực kim loại, giảm tuổi thọ của bản in. Trong khi

đó, khi pH cao hơn 5, giảm sức căng bề mặt giữa mực in và dung dịch làm

ẩm, gây gia tăng hiện tượng mực in nhũ hóa, gây hiện tượng váng bẩn trên bản in [2].

Ở cả hai đồ thị đều cho kết quả là ở tỷ lệ khối lượng 20%, thời gian khô của cả 2 mực là thấp nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu khác, khi tăng tỷ lệ dung dịch ẩm trong mực, làm tăng thời gian khô của mực.

Ở hình 4.13, khoảng pH từ 4 đến 5.1 có thời gian khô tăng không đáng kể, trong khi đó ở hình 2 thời gian khô chỉ tương đối ốn định ở pH từ 4.5 đến 4.7. Hiện tượng này là do tính chất khác nhau của các pigment Cyan và Magenta gây nên. Tại điểm pH 4.5 cho kết quả thời gian khô của cả 2 màu khá giống nhau ở 300 phút.

Ở hình 4.13 và hình 4.14, độ dốc của đồ thị cho thấy sự thay đổi rất lớn khi thay đổi pH từ 4 đến 4.5. Tổng thời gian khô của 2 loại mực giảm rất lớn. Mực Magenta giảm từ 1300 phút xuống 800 phút tương đương

giảm 500 phút, mực Cyan giảm từ 520 xuống 300 phút tương đương giảm 220 phút, cả 2 loại mực có thời gian giảm tương ứng gần 40% tổng thời gian. Các giá trị này có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất, giảm được các tác

động làm khô từ các hệ thống thiết bị, các vật liệu hỗ trợ làm khô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của ph của dung dịch ẩm đến tốc độ khô của mực trên tờ in (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)