điểm), điểm gần nhất là 10cm. Vì vậy mắt luôn điều tiết sẽ mệt mỏi, nếu kéo dài có thể dẫn đến cận thị hoặc viễn thị
+ Tính đàn hồi của nhãn mắt và khả năng điều tiết của mắt thay đổi theo lứa tuổi: cận điểm ở trẻ 7 tuổi là 7cm, 20 tuổi là 10cm, ở người 70 tuổi là 400cm. Vì vậy càng lớn tuổi thì khả năng nhìn vật ở gần không rõ.
• II-CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
• 1/ Cấu tạo: cơ quan thính giác bao gồm. • Cơ quan nhận cảm: tai
• Bộ phận dẫn truyền: dây TK thị giác
• Bộ phận trung ương: vùng thính giác nằm ở bán cầu
• Tai gồm: tai ngoài, tai trong, tai giữa
• * Tai ngoài: vành tai, ống tai và màng nhĩ.
• Nhiệm vụ: thu nhận và dẫn âm thanh vào tai giữa
• Ở trẻ em vành tai phát triển mạnh trong 2-3 năm đầu, ống tai ở trẻ sơ sinh chứa đầy dịch nhầy có nhiều lông bao phủ có tác dụng bảo vệ và sát trùng.
• * Tai giữa gồm: khoangtai, xương tai, vòi ơstat • Nhiệm vụ truyền âm thanh từ ngoài vào
• Ở trẻ em (Sơ sinh) ống ơstat ngắn, rộng, nằm ngang.
Do đó trẻ dễ bị viêm tai giữa, đặc biệt là khi trẻ bị bệnh nhiễm trùng ở họng hầu.
• * Tai trong: có cấu tạo phức tạp. Có một bộ phận gọi là
mê lộ xương và mê lộ màng. Mê lộ xương gồm 2 phần: phần trên và phần dưới.
• Phần trên gồm 3 ống bán khuyên thông với bộ phận tiền
đình giúp ta có cảm giác thăng bằng và chuyển động trong không gian, ốc tai là phần thu nhận cảm giác âm thanh.
• 2/ Chức năng:
• Thu nhận và phân tích những kích thích là âm thanh • Tiếp thu những kiến thức, kinh nghiệm của thế hệ
trước qua ngôn ngữ
• Thưởng thức một dạng nghệ thuật được xây dựng
bằng âm thanh (âm nhạc)