hêê giữa các phần khác nhau của hêê thần kinh và giữa các hêê thần kinh với các cơ quan thụ cảm.
• 3.2. Phần tự chủ của thần kinh ngoại vi
• Các noron cảm giác dẫn truyền cảm giác từ các thụ cảm hóa học hoặc cơ học ở tạng và mạch máu về những trung tâm tích hợp ở thần kinh trung ương. Thông thường, ta không nhận thức được cảm giác này. Các noron vận động của phần tự chủ kích thích hoặc ức chế hoạt động của các tạng và tuyến.
• Nói chung ta không thể thay đổi được sự tác động của thần kinh tự chủ theo ý muốn vì nơi khởi đầu của các đáp ứng nằm dưới mức vỏ não.
• Tuy nhiên thần kinh tự chủ và thần kinh thân thể có mối quan hệ với nhau.
• Cấu tạo thần kinh tự chủ gồm có các hạch thần kinh
và các đám rối thần kinh.
• Phần vận động của thần kinh tự chủ gồm hai phần: phần giao cảm và phần đối giao cảm. Phần giao cảm có tác dụng kích thích hoạt động của các cơ quan và phần phó giao cảm ức chế hoạt động của các cơ
Tìm các hạch thần kinh và thần kinh và các đám rối thần kinh?
• Sự phát triển của hệ thần kinh.
• Trong bào thai hệ thần kinh được phát triển từ
rất sớm: tuần lễ thứ 4 của thời kỳ bào thai, phôi thai xuất hiện những mảnh tuỷ, phía trước tạo thai xuất hiện những mảnh tuỷ, phía trước tạo thành não bộ, phía sau tạo thành tuỷ sống. Đến khi đứa trẻ ra đời về mặt hình thái và cấu tạo não không khác người lớn là mấy, song chưa được phát triển đầy đủ, não tiếp tục phát triển cùng với sự lớn lên của trẻ.
• Trọng lượng não: Khi ra đời não bộ của trẻ
chưa phát triển đầy đủ, mặc dầu cấu tạo và hình thái không khác người lớn: kích thước nhỏ, thái không khác người lớn: kích thước nhỏ, trọng lượng lúc sơ sinh (380 -400 gr), chiêm 1/8 trọng lượng cơ thể, người lớn 1/40- 1/50