CHƢƠNG 3 : CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Vấn đề lớn nhất đối với FDI nhìn từ góc độ của Việt Nam là hầu hết các doanh nghiệp hay ngành sản xuất đều nhƣ các “ốc đảo” chứ FDI chƣa bám rễ hay tạo ra sự lan tỏa và hình thành các cụm ngành có khả năng cạnh tranh cao. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nƣớc mới ở các giai đoạn phát triển ban đầu, chƣa tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng quốc tế. Do vậy, Việt Nam vẫn chƣa thể bƣớc lên đƣợc các nấc thang giá trị cao hơn, trong khi ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào khu vực FDI. Một số vấn đề cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, trong ngành may mặc và da giày không có sự gắn kết chặt chẽ của các doanh nghiệp FDI với nền kinh tế trong nƣớc mà hoạt động chủ yếu vẫn là may gia công.
Thứ hai, hoạt động lắp ráp các thiết bị điện tử hay hàng công nghệ cao dƣờng nhƣ chỉ là sân chơi cho các doanh nghiệp FDI. Các nhân tố của một cụm ngành điện tử hay công nghệ cao còn đang ở mức độ rất sơ khai.
Thứ ba, một số ngành sản xuất và chế tạo trong một thời gian dài đã nhận đƣợc các chính sách ƣu đãi nhƣ mía đƣờng, lắp ráp và sản xuất ô tô, nhƣng kết quả mà các doanh nghiệp FDI tạo ra là không tƣơng xứng với kỳ vọng. Một số lĩnh vực đã đƣợc chọn và trải thảm đỏ, nhƣng một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN dƣờng nhƣ chỉ tận dụng các chính sách ƣu đãi này để bán đƣợc hàng giá cao trên thị trƣờng chứ không tập trung vào những khâu tạo ra giá trị gia tăng cao.
Thứ tƣ, FDI vào bất động sản chiếm một tỷ trọng lớn và tiềm ẩn những rủi ro về an ninh quốc phòng. Tình trạng đầu cơ dẫn đến quy hoạch treo, gây ra những vấn đề xã hội.
Thứ năm, ƣu đãi quá mức, sự không nhất quán trong chính sách và sự cạnh tranh của các địa phƣơng. Việc tính toán các lợi ích và chi phí khá phức tạp trong khi cần phải cạnh tranh với các địa phƣơng, các quốc gia khác nên đã có những ƣu đãi quá mức cần thiết.
Thứ sáu, chuyển giá hay chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài đang là một thách thức rất lớn của Việt Nam hiện tại. Làm sao để các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài khai báo lợi nhuận và nộp thuế nhiều hơn đang là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Thứ bảy, những rủi ro tiềm ẩn về mặt an ninh và môi trƣờng. Những thảm họa môi trƣờng đã xảy ra và những dự án đầu tƣ tạo ra các rủi ro liên quan đến an ninh quốc phòng đã lộ diện.
Ngoài ra, còn một vấn đề cấp thiết hiện nay đó là đại dịch Covid-19 đã ảnh hƣởng trực tiếp tới nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại, dịch vụ, do đó khi khu vực sản xuất bị ảnh hƣởng, hoạt động đầu tƣ sẽ ngay lập tức bị tác động làm giảm đầu tƣ của toàn nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, đặc biệt là đầu tƣ của khu vực FDI và khu vực ngoài nhà nƣớc.
PHẦN KẾT LUẬN
Tỉnh Hải Dƣơng đã khá thành công trong thu hút FDI và khẳng định FDI có tác động lan tỏa năng suất đến khu vực doanh nghiệp trong tỉnh. Một cách khách quan, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là một trong những điểm sáng hay thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam nói chung và của tỉnh Hải Dƣơng nói riêng kể từ khi đổi mới đến nay cho dù có những vấn đề hay kết quả không mong đợi. Vốn FDI không chỉ đem lại sự tăng trƣởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống ngƣời dân, mà còn là động lực quan trọng trong quá trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng. Tuy nhiên mức độ tác động lan tỏa vẫn còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và kỳ vọng của định hƣớng thu hút FDI có chọn lọc và hiệu quả. Theo nhận định của giới chuyên gia kinh tế, thế giới đang có nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt, đan xen cả cơ hội và thách thức, cách mạng công nghiệp 4.0 lan tỏa mạnh mẽ, quy mô dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài toàn cầu có xu hƣớng giảm. Điều đó đặt ra những thách thức lớn cho tỉnh Hải Dƣơng trong thu hút FDI giai đoạn mới.
Do đó, việc làm hết sức cần thiết đó là thu hút vốn FDI một cách hiệu quả. Có nhƣ vậy, nền kinh tế nƣớc nhà mới phát triển bền vững và đúng hƣớng.
Tin tƣởng rằng, cùng với những biện pháp mạnh mẽ và quyết liệt trong cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, phát huy những tiềm năng thế mạnh sẵn có và sự chủ động trong các chính sách khuyến khích mở rộng, thu hút đầu tƣ, Hải Dƣơng sẽ có những bƣớc đột phá mới trong thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, đồng thời tiếp tục là điểm đến lý tƣởng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm tới đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phƣơng (2007), Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2]. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Việt, TS. Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt (2021), Hiệu quả dự
án
FDI theo định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà
Nội.
[3].PGS.TS.Hà Văn Sự (2021), Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Đức Hùng (2016), Tăng cường quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Học
viện Nông Nghiệp Việt Nam.
[5]. Lê Văn Hùng (2018), Thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) vào tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
[6]. „Thống kê hàng tháng‟, Cục thống kê tỉnh Hải Dƣơng, truy cập ngày 15 tháng 11 năm
2021, < https://thongkehd.gov.vn/category/thong-ke-hang-thang/>.
[7]. Thanh Sơn (2019), „Hải Dƣơng nâng chất trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài‟, Đầu tƣ online, truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2021,<https://baodautu.vn/hai- duong- nang-chat-trong-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-
d111925.html?fbclid=IwAR1oRXPWyUPDfxKRx7VoWrAWKQiIoOL30wQdVVJ8qjE E]5YqUhs4dNre05u4>.
[8]. ThS. Phạm Tuấn Hòa (2019), „Giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tỉnh Hải
Dƣơng‟, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2021, <
https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc- ngoai-vao-tinh-hai-duong-302398.html>.
[9]. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2018), Kỷ yếu Hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước
[10].Bộ Khoa học và Công nghệ (2018), Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển khu vực
FDI trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế bền vững, Nhà xuất bản Trƣờng Đại