Chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại chi cục thuế khu vực Đồng Hỷ, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 44)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. hỉ số thực hi n nhi m vụ thu ngân sách h nước

- Mức độ hoàn thành dự toán thu NSNN:

Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ thu NSNN so với số được Ủy ban nhân dân tỉnh giao

Công thức:

Tổng số thu thuế TNCN

Mức độ hoàn thành dự toán = x 100% Dự toán pháp lệnh được giao

- Mức độ tăng trưởng:

Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tăng trưởng về số thu thuế TNCN năm thực hiện so với năm trước

Công thức:

Tổng số thu thuế TNCN năm thực hiện

Mức độ tăng trưởng = x 100% Tổng số thu thuế TNCN năm trước

2.3.2. hỉ số tuân th c người nộp thuế ối với thuế T

* Số tờ khai thuế nộp đúng hạn trên số tờ khai thuế đã nộp

Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế của NNT trong năm.

Nội hàm tiêu chí:

- Số tờ khai thuế nộp đúng hạn: Là số tờ khai thuế chính thức NNT đã nộp lần đầu đến cơ quan thuế đúng thời hạn theo quy định

- Số tờ khai thuế đã nộp: Là số tờ khai thuế chính thức NNT đã nộp lần đầu đến cơ quan thuế trong kỳ.

Công thức tính: T lệ tờ khai thuế nộp đúng hạn = Số tờ khai thuế đã nộp đúng hạn x 100% Số tờ khai thuế đã nộp

* Số tờ khai thuế đã nộp trên số tờ khai thuế phải nộp

Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế của NNT trong năm

Nội hàm tiêu chí:

- Số tờ khai thuế phải nộp: Là số tờ khai thuế NNT phải nộp đến cơ quan thuế theo quy định

- Số tờ khai thuế đã nộp: Là số tờ khai thuế chính thức NNT đã nộp lần đầu đến cơ quan thuế trong kỳ

Công thức tính:

T lệ tờ khai thuế đã nộp = Số tờ khai thuế đã nộp x 100% Số tờ khai thuế phải nộp

2.3.3. Mức ộ h i l ng c người nộp thuế

Mục đích sử dụng: Đánh giá sự hài lòng của NNT đối với các dịch vụ về thuế do cơ quan thuế thực hiện.

Chƣơ g 3

T TRẠNG ÔNG T QUẢN T UẾ T U N ẬP N N TR N ĐỊ B N UYỆN ĐỒNG - Ụ T UẾ U V

ĐỒNG - V N TỈN T NGUY N

3. . h i qu t v hu n ng v c c doanh nghi p trên địa b n hu n ng

3.1.1. hái quát về huy n ng

3.1.1.1. Đặc điểm điều iện tự nhi n hu ện Đồng H - Vị trí địa lý

Đồng H là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 5 km về phía đông bắc. Địa phận huyện Đồng H trải dài từ 21o32’ đến 21o51’độ vĩ bắc, 105o46’ đến 106o04’ độ kinh đông. Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, phía Nam giáp huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên, phía Đông giáp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Phú Lương và thành phố Thái Nguyên. Đồng H có vị trí thuận lợi nằm sát với thành phố Thái Nguyên, trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Thái Nguyên.

- Khí hậu

Khí hậu được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thay thế của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với địa hình đã tạo nên khí hậu nóng m, mưa mùa, có mùa đông lạnh và thất thường trong năm.

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm 22oC. Vào mùa hè, tiết trời nóng bức, nhiệt độ trung bình từ 25-27oC, mùa đông chịu ảnh hưởng của hơn 20 đợt gió mùa đông bắc, mỗi đợt kéo dài 2-5 ngày, tiết trời giá lạnh, ít mưa, nhiệt độ dao động từ 12-15oC, có năm thấp xuống dưới 10o

C, xuất hiện sương muối. Ba tháng nhiệt độ lạnh nhất trong năm là tháng 12, 1, 2 nhiệt độ trung bình dưới 17o

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2200mm; chế độ mưa chủ yếu phụ thuộc vào hoàn lưu mùa. Mùa mưa trùng với mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 85-90 lượng mưa trong năm. Mùa ít mưa trùng với mùa lạnh, từ tháng 11 đến tháng 3 với lượng mưa từ 200-400mm, bằng 10-15 lượng mưa cả năm.

- Địa hình

Đồng H có địa hình phức tạp, chia thành hai vùng rõ rệt: Phía Bắc, Đông Bắc (xã Văn Lăng, Tân Long, Văn Hán, Cây Thị…) là vùng núi thấp, độ cao trung bình 500 - 600m; phía nam và tây nam (xã Hóa Thượng, Nam Hòa, Tân Lợi…) là vùng trung du có địa hình thấp, độ cao trung bình dưới 100m.

3.1.1.2. Đặc điểm inh tế, văn h a - hội hu ện Đồng H - Kinh tế

Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh, của huyện có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, huyện Đồng H đã triển khai đồng bộ các giải pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra hằng năm, do vậy tình hình kinh tế, xã hội về cơ bản ổn định; các nguồn lực được tập trung để thực hiện các công trình, dự án trọng điểm; công tác bồi thường, giải phóng m t bằng được đ y mạnh; môi trường sản xuất kinh doanh được củng cố; các nguồn thu được khai thác có hiệu quả…

Năm 2018 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu đạt 14,46% (công nghiệp - xây dựng: 22,9%; nông, lâm nghiệp, thủy sản: 3,66 ; thương mại - dịch vụ: 4,9%).

+ Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng được quan tâm đầu tư phát triển. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng (theo giá cố định năm 2010) đạt 2.215 t đồng. Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Trung ương đạt 505 t đồng; giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN địa phương đạt 720 t đồng; giá trị sản xuất ngành Xây dựng đạt 990 t đồng. Các ngành công nghiệp có tiềm năng, thế mạnh của địa phương như khai thác và chế

biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục được quan tâm, phát triển; một số dự án mới đã và đang được đầu tư như: Dây chuyền luyện gang 100.000 tấn/năm và nhà máy sản xuất phôi thép công suất 165.000 tấn/năm của Công ty Cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên; các nhà máy sản xuất gạch với công suất 20-35 triệu viên/năm ở xã Khe Mo, Hóa Trung; 02 nhà máy thời trang với quy mô gần 1.000 lao động ở xã Hóa Thượng, Nam Hòa. Năm 2018, toàn huyện có trên 170 doanh nghiệp đang hoạt động; 28 làng nghề truyền thống, góp phần giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn.

+ Sản xuất nông, lâm nghiệp đạt nhiều kết quả do triển khai tốt các dự án, chương trình hỗ trợ sản xuất. Công tác khuyến nông, chuyển giao áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật được đ y mạnh và phát huy hiệu quả. Năm 2018 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1.231 t đồng; cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp; cơ cấu mùa vụ, cây trồng chuyển dịch theo hướng nâng cao năng xuất, chất lượng sản ph m và giá trị trên một đơn vị diện tích; từng bước hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung như sản xuất lương thực, trồng rau, cây ăn quả và vùng chè chất lượng cao… toàn huyện hiện có 3.010 ha chè, trong đó trên 1.000 ha được sản xuất theo quy trình VietGap; giá trị thu nhập bình quân đạt trên 250 triệu đồng/năm/01 ha; sản lượng chè búp tươi đạt trên 38.000 tấn/năm; sản lượng lương thực có hạt bình quân đạt trên 46.000 tấn/năm; trồng rừng mới đạt trên 1.200 ha/năm, nâng độ che phủ rừng đạt trên 50%. Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướng trang trại công nghiệp, toàn huyện hiện có 89 trang trại chăn nuôi, trong đó có 76 trang trại chăn nuôi gia cầm, 13 trang trại chăn nuôi lợn. Nhiều trang trại có quy mô lớn như trang trại chăn nuôi lợn quy mô trên 1.000 con ở thị trấn Sông Cầu, trang trại gà đẻ trứng với quy mô từ 30.000 - 40.000 con tại xã Khe Mo và thị trấn Trại Cau…

Chương trình xây dựng nông thôn mới được tập trung lãnh đạo triển khai thực hiện tốt, phát huy tối đa vai trò chủ thể của người dân trong quá trình tổ chức thực hiện. Năm 2018 thực hiện rà soát, bổ sung kế hoạch 02 xã đạt chu n nông thôn mới (xã Văn Hán và Nam Hòa); đồng thời chỉ đạo các xã còn lại tăng từ 02 tiêu chí trở lên. Năm 2018 hoàn thành 03 xã đạt chu n nông thôn mới (nâng tổng số xã đạt nông thôn mới lên 08 xã: Hòa Bình, Minh Lập, Hóa Thượng, Khe Mo, Quang Sơn, Hóa Trung, Văn Hán, Nam Hòa); xã Minh Lập nâng cao chất lượng các tiêu chí để xây dựng dựng xóm Cà Phê 1 đạt xóm nông thôn mới kiểu mẫu năm 2018 và xã đạt tiêu chí nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2020. Các hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ như: Bưu chính, vi n thông, văn hóa, y tế, giáo dục, vận tải, dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp… cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân dân. Mạng lưới hệ thống chợ, cửa hàng thương mại dịch vụ được quy hoạch và từng bước đầu tư nâng cấp, cải tạo phục vụ nhu cầu cung ứng và tiêu thụ hàng hóa trên địa bàn.

Hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn bám sát vào mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đảm bảo nguồn vốn vay cho các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và thực hiện chính sách xã hội. Hằng năm, nguồn vốn tín dụng và dư nợ tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn tăng bình quân trên 15 .

+ Giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ kinh tế chủ yếu (năm 2018) đạt 257 t đồng; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đạt 719 t đồng.

Thu ngân sách có mức tăng trưởng khá, năm 2018 đạt 119,7 t đồng, trong đó thu cân đối ngân sách hằng năm (không kể thu cấp quyền sử dụng đất) tăng bình quân 18 .

Năm 2018, trên địa bàn huyện đã thu hút nguồn vốn đầu tư được trên 1.400 t đồng. Trong đó: Tại Hội nghị xúc tiến đầu tư do tỉnh Thái Nguyên tổ

chức, có 02 dự án đầu tư vào huyện được cấp giấy chứng nhận đầu gồm: Dự án xây dựng Khu du lịch sinh thái văn hóa Đá Thiên tại thị trấn Trại Cau do Công ty TNHH Xây dựng Mỹ thuật Thiên Phúc thực hiện với số vốn đầu tư khoảng trên 700 t đồng; dự án xây dựng Khu tổ hợp dịch vụ và công viên văn hóa thể thao Hồng Thái tại xã Hóa Thượng do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển đô thị công nghiệp BCD thực hiện, với số vốn đầu tư dự kiến là trên 320 t đồng; ngoài ra dự án mở rộng sản xuất của Công ty Cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên (đầu tư dây chuyền sản xuất phôi thép) với số vốn đầu tư 370 t đồng; dự án Trung tâm dịch vụ sản xuất và giới thiệu sản ph m thời trang may Phú Hưng, với số vốn đầu tư gần 10 t đồng và thu hút đầu tư các dự án khác như: Dự án mở rộng nhà máy may TNG Đồng H tại xã Nam Hòa; dự án Xây dựng trang trại lợn tập trung Trọng Khôi tại xã Minh Lập (quy mô 300 ha) và khảo sát thực hiện các dự án thủy điện tại xã Minh Lập; dự án phát triển du lịch hang núi đá vôi tại xã Quang Sơn...

- Văn h a - hội

- Các hoạt động văn hóa thông tin tuyên truyền có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức, đáp ứng nhu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân; phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển sâu rộng; thiết chế văn hóa tiếp tục được củng cố, hoàn thiện; đến nay 201/205 xóm, bản, tổ dân phố có nhà văn hóa, trong đó có 113 nhà văn hóa đạt tiêu chí nông thôn mới; giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể như: Di tích lịch sử và l hội của đồng bào dân tộc thiểu số (đồng bào dân tộc H’Mông, Sán dìu)... được quan tâm giữ gìn và phát huy; công tác quản lý nhà nước nhà nước về lĩnh vực văn hóa, thông tin được tăng cường đảm bảo đúng định hướng.

- Các chính sách xã hội được triển khai thực hiện tốt, nhất là chính sách đối với người có công, giảm nghèo, an sinh xã hội, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động; bình quân hằng năm số lao động được tạo việc

làm mới đạt trên 2.200 lao động; t lệ hộ nghèo bình quân hằng năm giảm trên 3%; công tác phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện đạt kết quả tích cực, giảm trên 3% số người nghiện ma tuý mỗi năm./.

3.1.2. hái quát về do nh nghi p trên ị b n huy n ng

Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đồng H chủ yếu là doanh nghiệp siêu nh , nh và vừa. Đến hết ngày 31/12/2020 địa bàn huyện có 202 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu ở lĩnh vực khai thác khoáng sản, ươm giống cây trồng, chế biến nông lâm nghiệp và thương mại dịch vụ. Các doanh nghiệp vẫn còn g p nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản ph m vẫn còn hạn chế, nhất là khối doanh nghiệp nh và vừa có số vốn ít, sức cạnh tranh thấp. Bả g 3.1: i h h DN đị b h yệ Đồ g gi i đ 2017-2020 Lo i hình DN 2017 2018 2019 2020 So sánh (%) 2018/2017 2019/2018 2020/2019 Cổ phần 30 23 26 26 76,67 113,04 100 TNHH 76 88 94 114 115,79 106,82 121,27 DNTN 25 15 14 14 60 93,33 100 Hợp tác xã 28 32 40 48 114,29 125 120 Tổng cộng 159 158 174 202 99,37 110,13 116,09 3.1.3. hái quát về hi cục Thuế ng n y l hi cục Thuế khu vực ng -Võ Nhai

3.1.3.1. hức năng, nhiệm vụ, qu ền hạn của hi cục huế hu vực Đồng H - V Nhai

Chi cục Thuế khu vực Đồng H -V Nhai được thành lập ngày 01 tháng 7 năm 2019 trên cơ sở sát nhập Chi cục Thuế Đồng H và Chi cục Thuế V

Nhai theo Quyết định số 796/QĐ-BTC ngày 14 tháng 5 năm 2019 của Bộ Tài chính về việc hợp nhất Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Thuế được quy định tại Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2019 của Bộ Tài chính về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố và Chi cục Thuế khu vực trực thuộc Cục Thuế tỉnh, thành phố.

Chi cục Thuế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các quy định pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

1. Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, quản lý thuế và các văn bản quy định của pháp luật khác có liên quan; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn.

2. Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; chủ trì và phối hợp ch t chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.

3. Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại chi cục thuế khu vực Đồng Hỷ, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 44)