Đánh giá kết quả thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ,công chức tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ công chức từ thực tiễn ủy ban nhân dân huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 72)

chức tại huyện Quốc Oai

2.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân

* Ưu điểm

- Không co vụ việc khiếu nại, tô cáo liên quan đến công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức.

- 100% công chức, viên chức sau khi được bổ nhiệm được đánh giá hoàn thành tôt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

- Việc thực hiện bổ nhiệm cán bộ, công chức được thực hiện theo đúng quy trình, quy định, đúng thẩm quyền và điều kiện đôi với công chức, viên chức được bổ nhiệm.

- 100% đội ngu công chức, viên chức nắm bắt được các quy định của pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức và sử dụng để ứng tuyển cung như

học tập, trao dồi kinh nghiệm, kiến thức để đủ điều kiện tham gia ứng tuyển bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo quản ly.

- Phòng Nội vụ (cơ quan thường trực của UBND huyện trong công tác tham mưu về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại) thường xuyên phôi hợp với Sở Nội vụ và UBND Thành phô trong việc cập nhật các văn bản quy phạm, các văn bản hướng dẫn mới của cơ quan cấp trên về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kịp thời tuyên truyền, phổ biến đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động để biết và sử dụng.

- Phôi hợp chặt chẽ với Ban tổ chức huyện ủy (cơ quan thường trực của Huyện ủy trong bổ nhiệm cán bộ, công chức) trong việc sử dụng pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

* Nguyên nhân

Co được những kết quả trên, là do những nguyên nhân dưới đây:

- Sự quan tâm, chỉ đạo của UBND Thành phô Hà Nội, Sở Nội vụ Thành Phô Hà Nội trong công tác thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức.

- Sự chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức.

- Sự phôi hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cơ quan, đơn vị (đặc biệt là Ban Tổ chức Huyện ủy và Phòng Nội vụ huyện) trong công tác cập nhật, rà soát, bổ sung, tuyên truyền pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức.

- Sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện và các Tổ chức chính trị xã hội đôi với hoạt động bổ nhiệm, bổ nhiệm lại.

- Ý thức thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức trong toàn thể đội ngu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị đã dần được nâng cao.

được tầm quan trọng của bổ nhiệm đôi với sự tồn tại, hiệu quả hoạt động của đơn vị mình để rồi quan tâm, chú trọng hơn đến công tác bổ nhiệm, gia tăng chất lượng đội ngu cán bộ, công chức quản ly.

- Đội ngu cán bộ, công chức, viên chức noi chung và đội ngu những người làm công tác tổ chức noi riêng tại huyện Quôc Oai được nâng cao trình độ, kiến thức và kỹ năng qua từng năm, đong gop nhiều vào thành công của việc bổ nhiệm cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị.

2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế

- Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển công chức lãnh đạo hiện nay chưa co quy định về quy hoạch, luân chuyển công chức lãnh đạo và các chế độ, chính sách đôi với công chức được điều động, luân chuyển. Điều này cung chưa thực sự phù hợp vì việc bổ nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo cần phôi hợp tôt với kế hoạch luân chuyển, điều động công chức.

- Các tiêu chí bổ nhiệm còn chung chung, chưa thực sự gắn chặt với từng vị trí công việc mà chủ yếu theo chức danh. Trên thực tế, cùng chức danh là trưởng phòng nhưng trưởng phòng Nội vụ phải co tiêu chuẩn khác với trưởng phòng Tư pháp.... Do đo, một sô công chức sau khi được bổ nhiệm kho thể hiện hết sở trường của mình hoặc gặp trở ngại trong quá trình quản ly. - Các tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm vẫn chủ yếu dựa vào trình độ được đào tạo và thâm niên công tác chứ chưa thực sự chú y đến năng lực công tác, đặc biệt là năng lực lãnh đạo do Việt Nam vẫn áp dụng mô hình công vụ thiên về chức nghiệp. Vì vậy, tại nhiều cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ trẻ, co năng lực chưa thực sự được quan tâm đúng mức trong bổ nhiệm.

- Quy định bổ nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo theo quy định hiện hành mất nhiều thời gian, phải xin y kiến của nhiều cấp, nhiều nơi. Đặc biệt đôi với các trường hợp phải xin y kiến thường vụ huyện ủy, của đảng ủy địa

phương nơi cư trú. Với những trường hợp công chức sông ở một nơi nhưng hộ khẩu thường trú lại ở nơi khác gặp nhiều kho khăn khi lấy xác nhận. Việc quy định lấy y kiến của cấp ủy đảng tại địa bàn khi bổ nhiệm đôi với công chức lãnh đạo cấp trưởng, cấp pho làm cho công tác bổ nhiệm nhiều thời gian và công sức. Điều này càng thêm kho khăn khi thực hiện luân chuyển công chức lãnh đạo từ địa phương này sang địa phương khác hoặc từ cơ quan, đơn vị của huyện về các xã, thị trấn.

- Trong quy trình bổ nhiệm, việc lấy phiếu tín nhiệm đã thể hiện tính tích cực, dân chủ, phát huy trí tuệ và sức mạnh tập thể nhằm hạn chế những biểu hiện độc đoán, chuyên quyền của lãnh đạo. Tuy nhiên, nhiều khi kết quả của việc thăm dò tín nhiệm chưa phản ánh đúng sự tín nhiệm về năng lực và phẩm chất đạo đức của người được lấy phiếu do chịu sự chi phôi bởi các môi quan hệ cá nhân. Ngoài ra, quy định này cung co thể hạn chế tính chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của người điều hành.

- Trong quy định về lấy phiếu tín nhiệm của tập thể cán bộ chủ chôt không xác định rõ thành phần cán bộ chủ chôt. Do đo, mỗi cơ quan co thể xác định phạm vi cán bộ chủ chôt khác nhau.

* Nguyên nhân

Nguyên nhân đầu tiên và đặc biệt quan trọng dẫn tới những hạn chế là hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về bổ nhiệm cán bộ, công chức bộc lộ nhiều bất cập trong áp dụng vào thực tiễn, tạo nhiều kẽ hở cho tiêu cực nảy sinh. Cùng với đo là hệ thông văn bản hướng dẫn các đơn vị thực hiện của huyện Quôc Oai chưa được thay thế, bổ sung trong giai đoạn mới để phù hợp với sự thay đổi liên tục của tình hình gây ra sự chồng chéo giữa các quy định của Trung ương và địa phương, gây ra sự lúng túng, kho khăn khi thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức.

chức, viên chức thực hiện công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế dù đã co sự tiến bộ qua từng năm. Công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật về cán bộ, công chức, về bổ nhiệm cán bộ, công chức ít được quan tâm. Việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngu cán bộ, công chức làm công tác nhân sự chưa được Sở Nội vụ và các cơ quan quản ly tiến hành thường xuyên. Công tác chỉ đạo của UBND huyện, công tác tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra của Sở Nội vụ và thực hiện của các cơ quan đơn vị còn chậm chạp, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình thực tiễn.

Chất lượng của việc bổ nhiệm cán bộ, công chức ở Quôc Oai còn chưa đảm bảo hoàn toàn các nguyên tắc và quy trình bổ nhiệm do tổ chức phân tán nhưng lại thiếu công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong quá trình thực hiện. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện bổ nhiệm cán bộ,công chức còn khá lỏng lẻo, tạo cơ hội cho việc phát sinh những quyết định, hành vi tiêu cực trong công tác bổ nhiệm.

Hoạt động tổng kết đánh giá việc thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức chưa được tiến hành thường xuyên do đo chưa co những phát hiện để điều chỉnh kịp thời cả về mặt chính sách cung như trong việc tổ chức thực hiện trên thực tế.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn tập trung phân tích thực trạng thực hiện pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức trên các lĩnh vực: căn cứ, thẩm quyền, điều kiện ứng tuyển, phương thức và quy trình bổ nhiệm cán bộ, công chức. Qua đo, cho thấy thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức rất đa dạng và quan trọng, là quá trình không thể thiếu nhằm đưa nguồn nhân lực phù hợp, chất lượng vào các vị trí lãnh đạo tại các cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, còn nhiều tồn tại, bất cập trong xây dựng và tô chức thực hiện, đòi hỏi cần phải hoàn thiện hơn nữa pháp luật về thực hiện bổ nhiệm cán bộ, công chức nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nhân dân trong tình hình mới.

Bảo đảm thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức co y nghĩa hết sức quan trọng, no thể hiện sự trong sạch, hiện đại của nền hành chính đã đạt được tới mức độ nào. Cùng với các vấn đề khác, các điểm kết luận sơ bộ trên đây sẽ được giải quyết trong chương 3 của luận văn.

CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỔ NHIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI

3.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức

3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, bổ nhiệm cán bộ, công chức gắn với việc kiên quyết xử lý những vi phạm trong công tác bổ nhiệm.

Quan điểm này nhằm giúp cho quá trình thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức co được sự định hướng đúng đắn, hạn chế những cản trở để hoàn thành mục tiêu, gop phần vào thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Những năm qua, Đảng ta luôn xác định xây dựng đội ngu đảng viên, cán bộ, công chức là khâu then chôt trong sự nghiệp phát triển đất nước. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoa VII đã chỉ rõ trong công cuộc đổi mới “cán bộ co vai trò quan trọng, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới”. Đến Đại hội XI của Đảng, Đảng ta vẫn tiếp tục xác định: “phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tô quyết định đến sự phát triển nhanh, bền vững đất nước” [14,tr.41]. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng cung đề ra mục tiêu xây dựng đội ngu cán bộ giai đoạn 2011 - 2020 là: “Xây dựng đội ngu cán bộ, công chức, viên chức co phẩm chất đạo đức tôt, co bản lĩnh chính trị, co năng lực, co tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân” [11,tr.39].

3.1.2. Đảm bảo tăng cường trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức.

về bổ nhiệm cán bộ, công chức. Bởi lẽ, trách nhiệm của Nhà nước, các cơ quan, tổ chức nhà nước tại trung ương và địa phương là phải tổ chức thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức bằng các biện pháp cụ thể để đưa pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức vào đời sông xã hội. Những người trực tiếp thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức cung chính là những cán bộ, công chức Nhà nước.

Nhà nước phải quan tâm, chú trọng đặc biệt đến bổ nhiệm cán bộ, công chức nhằm tăng cường các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể, bảo đảm công bằng xã hội được thực thi trên thực tế, làm cho nguyên tắc công bằng, minh bạch, cạnh tranh trong bổ nhiệm thực sự thể hiện tính ưu việt và bản chất tôt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà hệ thông pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức ngày càng hoàn thiện, thì việc thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức càng phải được chú trọng hơn. Vì vậy, trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức cần phải nắm vững quan điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bổ nhiệm cán bộ, công chức; trên cơ sở đo, tăng cường và nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức.

Xây dựng chính sách pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải đảm bảo thông nhất với Hiến pháp và các văn bản luật vì Nhà nước ta là Nhà nước đề cao Hiến pháp và pháp luật trong quản ly xã hội. Nhà nước và các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, công dân vừa phải chấp hành, tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, vừa là chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được các chủ thể chấp hành nghiêm chỉnh, thông nhất.

Chính sách, pháp luật và thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải phản ánh đúng đắn nhu cầu xã hội, sát với yêu cầu thực tiễn, tăng

cường áp dụng công nghệ kỹ thuật cao đồng thời tiếp thu những tiến bộ của thế giới, phù hợp xu hướng phát triển của thời đại.

Chính sách pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức muôn được xã hội chấp nhận, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể thì phải khách quan, phản ánh đúng nhu cầu của xã hội. Thực tiễn đã cho thấy cùng với sự hội nhập kinh tế quôc tế của đất nước, dân sô tăng nhanh đã đặt ra yêu cầu tăng cường chất lượng cán bộ, công chức phục vụ cho hoạt động quản ly hành chính nhà nước; càng ngày các cơ quan, đơn vị và đội ngu cán bộ, công chức quản ly ngày càng cần bổ sung một cách hiệu quả, chất lượng thông qua công tác bổ nhiệm. Thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải gắn với các nhu cầu quản ly xã hội trong thực tiễn, liên quan đến quyền lợi của nhân dân cả nước noi chung và từng địa phương noi riêng. Muôn vậy, quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật và thực hiện pháp bổ nhiệm cán bộ, công chức phải sát và đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, phản ánh đúng đắn nhu cầu điều chỉnh của xã hội, bảo đảm tính khách quan, toàn diện, bảo đảm cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh và thông nhất để mọi chủ thể đều phải tuân thủ và chấp hành pháp luật, không vi phạm làm công tác bổ nhiệm không đạt được yêu cầu đề ra.

Thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải được xác định là một quá trình thường xuyên, liên tục, linh hoạt và sáng tạo. Bởi lẽ, pháp luật mang tính khái quát rất cao, thể hiện tính điển hình, phổ biến nên để thẩm thấu trong từng quan hệ chính trị - xã hội cụ thể, pháp luật phải được các chủ thể thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, linh hoạt và sáng tạo. Hơn nữa, bản thân pháp luật không thể đi vào cuộc sông và được thực thi trên thực tế mà phải co sự hiểu biết vận dụng của các chủ thể thực thi, phải gắn với hành vi tích cực, chủ động của các chủ thể mà trước hết là người lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. trong xã hội, do co sự không đồng đều giữa các chủ thể

trong tiếp cận và sử dụng pháp luật, vì thế, thực hiện pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức phải linh hoạt và sáng tạo, co tính đến đặc trưng của từng địa phương, khu vực, một sô nhom đôi tượng để co giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ họ tiếp cận, sử dụng pháp luật. Ngoài ra, thực hiện pháp luật bổ nhiệm cán bộ, công chức phải biết áp dụng những công nghệ tiên tiến, kế thừa ưu điểm, khắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ công chức từ thực tiễn ủy ban nhân dân huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 72)