Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ,công chức ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ công chức từ thực tiễn ủy ban nhân dân huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 81 - 102)

công chức ở Việt Nam hiện nay

3.2.1. Giải pháp chung bảo đảm thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức

Bổ nhiệm cán bộ, công chức là khâu then chôt trong chu trình quản ly, sử dụng cán bộ, công chức, co tính quyết định cho sự phát triển một cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước. Trong quá trình vận hành của nền công vụ, việc bổ nhiệm được những cán bộ, công chức giỏi thì nhất định hoạt động của các cơ quan, đơn vị sẽ hoạt động đạt kết quả cao hơn, đong gop nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển đất nước, như Bác Hồ đã từng viết trong tác phẩm Sửa đổi lôi làm việc (10/1947): “cán bộ là gôc của mọi công việc“ [24, tr.5]. Muôn được như vậy, các giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải được tiến hành một cách đồng bộ, hiệu quả.

3.2.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức

Thứ nhất, về căn cứ bổ nhiệm cán bộ, công chức: Cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và đi vào thực thi, áp dụng các văn bản quy định về vị trí việc làm của cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị. Hệ thông chức danh nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phải được xây dựng một cách khoa học dựa trên yêu cầu về chuyên môn, năng lực của cán bộ, công

chức chứ không phải sự thay đổi tên gọi của mã ngạch hiện nay. Khi xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cần phải lấy y kiến của những cơ sở đào tạo về chuyên môn và đơn vị quản ly cán bộ, công chức để những quy định này phù hợp với thực tế. Người đứng đầu cần nắm bắt rõ nội dung quy định chức danh, vị trí của từng vị trí việc làm trong cơ quan, đơn vị nhằm thực hiện quyền và trách nhiệm quản ly, kiểm tra, giám sát một cách hiệu quả, hợp ly.

Thứ hai, về thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ, công chức: Những quy định về nguồn bổ nhiệm cán bộ, công chức cần công bằng, khách quan và đa dạng hơn cho phù hợp với thực tiễn nhiều cơ quan, đơn vị co sô lượng người làm việc không nhiều, không đủ nhân lực để lựa chọn bổ nhiệm. Đây là cơ sở bảo đảm cho những người được bổ nhiệm bởi một tập thể hoạt động độc lập,

khách quan mà mỗi cá nhân trong tập thể đo đều am hiểu, nắm bắt rõ điều

kiện mà các ứng viên cần co để đáp ứng các yêu cầu của vị trí việc làm cụ thể tại các cơ quan, đơn vị.

Thứ ba, về trách nhiệm của người bổ nhiệm cán bộ, công chức:

Pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức phải co quy định thật cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ của người co thẩm quyền bổ nhiệm đôi với quá trình bổ nhiệm. Cơ quan, đơn vị nào bổ nhiệm những người co bằng giả hoặc những người co bằng thật nhưng co kiến thức giả, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì những cá nhân liên quan đến bổ nhiệm của cơ quan, đơn vị đo phải chịu trách nhiệm pháp ly. Thêm vào đo, cần quy định về chế tài thật chi tiết, đầy đủ và nghiêm khắc cả về hành chính và hình sự để xử ly những đơn vị, cá nhân không tuân thủ một cách nghiêm túc các quy định của pháp luật trong quá trình bổ nhiệm, để xảy ra các tiêu cực làm mất niềm tin của nhân dân vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phải ban hành các quy định để bảo vệ, khen thưởng đôi với những người phát hiện, tô cáo sai

phạm, tiêu cực trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức. Chỉ co như vậy thì mới nâng cao được tinh thần trách nhiệm của người co thẩm quyền bổ nhiệm cung như hạn chế được những tiêu cực trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị.

Thứ tư, về điều kiện, hồ sơ bổ nhiệm và những trường hợp không được bổ nhiệm. Pháp luật cần đặt ra quy định nghiêm cấm triệt để việc mua bằng, chạy bằng, chứng chỉ, nhất là chứng chỉ liên quan đến ngoại ngữ và tin học để đảm bảo việc lựa chọn cán bộ, công chức minh bạch, công bằng của bổ nhiệm cán bộ, công chức.

Thứ năm, về ưu tiên trong bổ nhiệm: Pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức cần bổ sung đôi tượng co đề tài khoa học cấp Thành phô, cấp huyện đã được ứng dụng và đem lại hiệu quả, lợi ích to lớn đôi với phát triển, kinh tế, xã hội của đất nước và địa phương vào đôi tượng được ưu tiên trong bổ nhiệm để bảo đảm thúc đẩy sự sáng tạo và cạnh tranh của đội ngu cán bộ, công chức. Quy định như trên còn gop phần bảo đảm nguyên tắc công bằng và nguyên tắc ưu tiên người co thành tích xuất sắc trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị. Co như vậy mới bảo đảm được quyền và lợi ích chính đáng của những đôi tượng ưu tiên được thực thi trên thực tế bổ nhiệm. Qua đo bảo đảm tỷ lệ cán bộ, công chức là những người co năng lực thực sự, co sự sáng tạo và co những biện pháp đưa địa phương noi chung và cơ quan, đơn vị công tác noi riêng phát triển. Đây cung chính là mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta nhằm hướng tới một xã hội công bằng và văn minh.

Bên cạnh đo, cần phải quản ly, giám chặt chẽ các trường hợp cơ quan, đơn vị bổ sung thêm các đôi tượng được ưu tiên trong bổ nhiệm, tránh tình trạng bổ sung một cách tùy tiện, thiếu khách quan, đi ngược lại với đường lôi, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Thứ sáu, về nguồn bổ nhiệm cán bộ, công chức. Trong thực tiễn, việc lựa chọn nguồn bên trong hay nguồn bên ngoài để bổ nhiệm cán bộ, công chức đều co những ưu và nhược điểm riêng. Đôi với nguồn từ địa phương, sẽ đảm bảo sự đoàn kết, thông nhất và nắm rõ tình hình nơi công tác cung như phôi hợp trong giải quyết thực hiện nhiệm vụ; trong khi đo nguồn ngoài địa phương lại đảm bảo hơn tính khách quan, công bằng và không nể nang trong giải quyết công việc. Do đo, việc lựa chọn nguồn để bổ nhiệm cán bộ, công chức cần căn cứ vào tình hình thực tế và chủ trương, định hướng của Chủ tịch UBND huyện cung như lấy y kiến của Ban thường vụ huyện ủy trước khi quyết định

Tác giả đề xuất đôi với những vị trí liên quan đến công tác nhân sự như Ban Tổ chức, Phòng Nội vụ, nên ưu tiên bổ nhiệm từ nguồn ngoài địa phương, vì những phòng, ban này trực tiếp làm việc về công tác nhân sự, cần khách quan, công bằng và minh bạch; đôi với các vị trí khác, co thể ưu tiên nguồn trong địa phương để đảm bảo giải quyết công việc nhanh gọn, hiệu quả và phù hợp với tình hình địa phương, tuy nhiên trong trường hợp cần thiết co thể cân nhắc việc sử dụng nguồn ngoại địa phương tùy tình hình thực tế.

3.2.1.2. Tổ chức thực hiện bổ nhiệm cán bộ, công chức

Một là, cần phải nâng cao nhận thức của người co thẩm quyền bổ nhiệm về tầm quan trọng và y nghĩa của công tác bổ nhiệm trong việc hoạch định, phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao của đơn vị là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hai là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về bổ nhiệm, sử dụng và quản ly cán bộ, công chức. Bên cạnh việc giám sát thực hiện công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức của cơ quan cấp trên, cần đẩy mạnh cơ chế “tự giám sát, đánh giá, kiểm tra”

ngay trong nội bộ của tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức. Việc kiểm tra, giám sát công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức nhằm tăng cường và phát huy hiệu quả của việc thực hiện các quy định của pháp luật về công tác bổ nhiệm, xây dựng và phát triển bền vững đội ngu cán bộ, công chức trong thời kì đổi mới, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.

Ba là, tuyên truyền và thực hiện việc phòng, chông tiêu cực trong công tác quản ly nhân sự noi chung và công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức noi riêng nhằm chủ động ngăn ngừa tiêu cực trong đội ngu cán bộ, công chức quản ly và công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị, sớm phát hiện tiêu cực, sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, xử ly. Đồng thời, kịp thời biểu dương, khen thưởng những cá nhân, đơn vị gương mẫu, nghiêm túc trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức. Các cơ quan chức năng cần co sự phôi hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông, báo chí để nêu lên những tấm gương người tôt, việc tôt cung như phản ánh những biểu hiện tiêu cực trong công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức để các cơ quan co thẩm quyền kịp thời động viên và xử ly những cá nhân, đơn vị liên quan. Mặt khác, các cơ quan truyền thông, báo chí còn là một trong những kênh chính thức gop phần quan trọng trong việc củng cô niềm tin của người dân đôi với công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nước.

Bốn là, cần đặc biệt quan tâm, chú trọng tới việc nâng cao năng lực bổ nhiệm (kiến thức, kỹ năng, thái độ) cho người làm công tác bổ nhiệm. Trong bộ máy nhà nước, co nhiều chủ thể tham gia vào công tác bổ nhiệm với những vai trò, nhiệm vụ khác nhau. Bổ nhiệm là công việc đòi hỏi tính chuyên nghiệp, khoa học và tinh thần trách nhiệm cao và hiệu quả làm việc của những người đảm nhiệm công việc bổ nhiệm quyết định không nhỏ tới thành công chung của công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị. Vì vậy, để công tác bổ nhiệm diễn ra co hiệu quả đòi hỏi những người

làm công tác bổ nhiệm phải co chuyên môn với những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nhất định. Thực tế cho thấy, nhiều người làm công tác tham mưu bổ nhiệm cán bộ, công chức trong các cơ quan, đơn vị ở nước ta hiện nay chưa đáp ứng được những yêu cầu này. Vì vậy, các cơ quan quản ly cần phải hết sức quan tâm tới đội ngu làm công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức cho đơn vị mình. Trước hết, các đơn vị các cấp như Bộ Nội vụ và các UBND Tỉnh, Thành phô, Sở Nội vụ cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao năng lực bổ nhiệm cho những người làm công tác nhân sự. Đặc biệt, co thể đưa những đôi tượng này ra nước ngoài để học hỏi thêm kinh nghiệm về bổ nhiệm noi riêng và về quản ly noi chung. Bên cạnh đo, để hạn chế việc những đôi tượng này lạm dụng quyền hạn tạo điều kiện cho các biểu hiện tiêu cực trong bổ nhiệm như: quan liêu, nhận hôi lộ,... thì các cơ quan, đơn vị cung cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp của đội ngu làm công tác nhân sự. Cần co những quy định riêng liên quan đến các chế độ lương, thưởng cho những người làm công tác nhân sự, bảo đảo các điều kiện tôt nhất để họ co thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Năm là, xây dựng tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức trước khi bổ nhiệm cho từng lĩnh vực và vị trí việc làm cần bổ nhiệm cán bộ, công chức để bảo đảm tính khách quan, công bằng, chất lượng trong công tác bổ nhiệm, đảm bảo bổ nhiệm đúng người, đúng chuyên môn. Nội dung đánh giá cán bộ, công chức phải được xây dựng để vừa co thể kiểm tra được trình độ đào tạo và khả năng thực tiễn giải quyết công việc của người dự kiến bổ nhiệm, đồng thời co tác dụng phân hoa được đôi tượng dự kiến bổ nhiệm một cách rõ ràng. Trong bộ tiêu chí đánh giá nên co những thang điểm cụ thể được lượng hoa nhằm đánh giá chính xác, khách quan và minh bạch.

Sáu là, ban hành các quy định về chính sách đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chú trọng xây dựng và hoàn thiện các quy định về công tác

đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt chú trọng tự đào tạo theo nhu cầu của vị trí việc làm. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần bô trí gắn với chức danh và công việc, tránh áp dụng những chương trình chung chung cho mọi cán bộ, công chức. Phải tập trung thực hiện chính sách nhân tài, co chế độ, cơ chế chính sách gop phần phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ người co tài năng trong hoạt động bổ nhiệm. Nghiên cứu xây dựng và xác định đúng nội hàm của khái niệm nhân tài, tránh hình thức, đánh đồng nhân tài với người co bằng cấp cao nhưng thiếu kỹ năng nghề nghiệp cần thiết của hoạt động trong cơ quan đơn vị. Nghiên cứu chiến lược căn cơ, dài hạn về chính sách nhân tài chứ không phải là các chính sách mang tính nhất thời. Phải xây dựng được bộ tiêu chí xác định nhân tài để co cơ chế, chính sách phù hợp nuôi dưỡng và phát triển. Phải xác định nhân tài bao gồm cả những cán bộ, công chức đang hoạt động trong cơ quan đơn vị chứ không phải chỉ thu hút từ bên ngoài vào để co chế độ đãi ngộ tương xứng.

Về tiền lương, đãi ngộ, quy định về tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động noi chung nên tạo sự thông thoáng hơn cho các cơ

quan, đơn vị, Nhà nước chỉ nên xây dựng thang bậc lương chung. Trong hoàn

cảnh mức lương của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động chưa thể cải thiện trong thời gian ngắn, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị cần co các chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện làm việc, cơ hội học tập nâng cao trình độ... đôi với nhân viên dưới quyền. Đây là những yếu tô ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nơi làm việc và chất lượng công việc chuyên môn của cán bộ, công chức.

3.2.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức tại huyện Quốc Oai

Thứ nhất : cần tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong việc cụ thể các chủ trương và định hướng cung như thực hiện pháp luật về bổ

nhiệm cán bộ, công chức tại huyện Quôc Oai. Từ thực tiễn thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức tại huyện Quôc Oai đã cho thấy, phần lớn những tiêu cực trong bổ nhiệm cán bộ, công chức gần đây không chỉ xuất phát từ những kẽ hở của pháp luật mà còn do chính sự vi phạm nghiêm trọng các quy định pháp luật của một sô cá nhân co thẩm quyền trong công tác bổ nhiệm. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là vì các cấp ủy Đảng chưa thực hiện tôt vai trò lãnh đạo, định hướng và giám sát của mình, dẫn tới việc các cơ quan, đơn vị chưa nhận thức được việc bổ nhiệm được những cán bộ, công chức co chất lượng là nhu cầu cấp bách đôi với sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Vì vậy, điều quan trọng là cần tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy, phải quán triệt, nâng cao nhận thức, tạo ra cơ chế nhằm thay đổi cách nhìn nhận của các cơ quan, đơn vị đôi với công tác bổ nhiệm cán bộ, công chức. Các cơ quan, đơn vị này cần phải nhận thức được rằng bổ nhiệm cán bộ, công chức trước hết là nhằm xây dựng và phát triển chính đơn vị mình. Thành công của công tác bổ nhiệm tác động rất lớn và lâu dài đến sự tồn tại và chỗ đứng của cơ quan, đơn vị trong xã hội. Các cơ quan, đơn vị phải đặt mục tiêu bổ nhiệm được nhân sự co chất lượng, phù hợp và tương xứng để tạo tiền đề cho đơn vị hoàn thành và hoàn thành với chất lượng cao nhất các nhiệm vụ được Nhà nước giao pho. Co như vậy, các đơn vị mới tự giác, nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bổ nhiệm cán bộ, công chức. Qua đo, gop phần hạn chế các tiêu cực trong bổ nhiệm, đồng thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về bổ nhiệm cán bộ công chức từ thực tiễn ủy ban nhân dân huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 81 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)