II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh If.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nêu nội dung, mục đích yêu cầu của ví
dụ 1.
Viết chương trình nhập vào độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó.
- Chương trình này các em đã viết, hãy cho biết có hạn chế nào trong chương trình của các em?
- Hướng giải quyết của các em như thế nào?
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thiện chương trình.
2. Nêu nội dung của bài tập, mục đích yêu cầu của bài tập.
Tìm nghiệm của phương trình bậc hai.
1. Chú ý dẫn dắt của giáo viên.
-Khi nhập độ dài âm thì dẫn đến chương trình trả lời chu vi, diện tích âm. Điều này không có trong thực tế. -Dùng lệnh rẽ nhánh để kiểm tra giá trị của độ dài cạnh nhập vào.
-Nếu độ dài dương thì tính diện tích ngược lại thì thông báo độ dài sai.
2. Ghi đề bài, chú ý mục đích yêu cầu của bài tập.
- Hãy nêu các bước chính để trả lời nghiệm của phương trình bậc hai.
- Trong bài toán này ta cần bao nhiêu lệnh rẽ nhánh. Dạng nào?
- Tổ chức lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh viết chương trình hoàn thiện lên bìa trong.
- Thu phiếu trả lời, chiếu lên bảng, gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá.
- Chuẩn hoá lại chương trình cho cả lớp bằng chương trình mẫu giáo viên.
+ Tính delta.
+ Nếu delta<0 thì kết luận phương trình vô nghiệm.
+ Nếu delta>=0 thì kết luận phương trình có nghiệm:. x = (-b+sqrt(delta))/(2a) x = (-b-sqrt(delta))/(2a) - Có thể sử dụng hai lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, cũng có thể sử dụng một lệnh dạng đủ.
- Thảo luận và viết chương trình lên bìa trong.
- Thông báo kết quả viết được.
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót của các nhóm khác.
- Ghi chép nội dung chương trình đúng mà giáo viên đã kết luận.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
1. Những nội dung đã học
- Cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Sự thực hiện của máy khi gặp cấu trúc rẽ nhánh IF. - Sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh IF.