cơ bản bằng ngân sách nhà nƣớc ở huyện Ea Súp từ 2014 đến nay
2.4.1. Những ưu điểm
Trong những năm qua, công tác quản lý đầu tƣ XDCB cho CSHT bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Các công trình CSHT đã phát huy đƣợc hiệu quả. Việc đầu tƣ xây dựng các công trình về trƣờng học, đƣờng giao thông, văn hóa… đã có những tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, các công trình đƣợc đầu tƣ
cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của nhân dân trong vùng, giải quyết đƣợc tình trạng thiếu phòng học trong lĩnh vực giáo dục, nâng cao dân trí của ngƣời dân tại các vùng sâu, vùng xa khi thực hiện đầu tƣ các công trình nhà văn hóa cộng đồng.
Các kết quả đó đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Một là: Hệ thống pháp luật không ngừng đƣợc hoàn thiện, tạo khuôn
khổ pháp lý cao cho quản lý vận hành kinh tế xã hội; các chính sách của nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng luôn đƣợc bổ sung, ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB. Điển hình nhƣ để khắc phục tình trạng tiến độ xây dựng kế hoạch phân bổ vốn hàng năm chậm, UBND huyện Ea Súp đã kịp thời ban hành các văn bản hƣớng dẫn, phân công các đơn vị, Ban Quản lý dự án, UBND các xã hoàn chỉnh hồ sơ các công trình xây dựng mới để trình thẩm định dự toán trƣớc 30/10 hàng năm để làm cơ sở phân bổ vốn cho kế hoạch năm tiếp theo.
Quá trình hoàn thiện các chế định luật liên quan trực tiếp đến quản lý vốn đã tạo điều kiện cho Nhà nƣớc thực hiện quản lý điều hành nền KT-XH bằng pháp luật. Trên cơ sở vận hành toàn xã hội bằng pháp luật, tạo điều kiện cho việc giải phóng và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực để phát riển KT-XH. UBND huyện Ea Súp đã nhanh chóng ban hành những chính sách về quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của huyện. Phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của huyện một cách toàn diện và đồng bộ, nâng cao nhịp độ và chất lƣợng tăng trƣởng trong từng ngành, lĩnh vực của huyện, phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hƣớng tăng trƣởng nhanh, bền vững, nhanh chóng trở thành địa bàn trọng điểm kinh tế của tỉnh Đắk Lắk và khu vực Tây Nguyên.
Hai là: Công tác quy hoạch đã sửa chữa đƣợc nhiều thiếu sót, hoàn thiện
một tốt hơn. Có quy hoạch là định hƣớng phát triển không gian. Đảm bảo việc phát triển kinh tế ổn định, bền vững. Đây chính là cơ sở để khuyến khích, thu hút các thành phần vào thị trƣờng xây dựng của tỉnh Đắk Lắk nói chung, huyện Ea Súp nói riêng. Nâng cao mức đóng góp của ngành xây dựng cho tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Đắk Lắk. Hơn nữa, việc phát triển theo quy hoạch không những phục vụ cho phát triển kinh tế, mà còn có những ý nghĩa sâu xa về chính trị, an ninh quốc phòng và lĩnh vực xã hội của huyện.
Công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB cũng có bƣớc tiến đáng kể và ngày càng hoàn thiện. Trong 3 năm 2016 đến 2018, kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB đã tập trung vào các công trình trọng điểm phục vụ trực tiếp cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng để đƣa huyện Ea Súp trở thành trung tâm kinh tế - xã hội phía Tây Bắc của tỉnh Đắk Lắk. Đầu tƣ XDCB từ NSNN trong giai đoạn qua đã góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo đà phát triển lâu dài cho kinh tế - xã hội huyện Ea Súp.
Ba là: Việc thực hiện tốt phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng đã giành
quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở. Tạo điều kiện cho cấp huyện, cấp xã chủ động quyết định đầu tƣ các dự án. Nâng cao trách nhiệm của các cấp trong quản lý đầu tƣ và xây dựng.
Trong giai đoạn 11/2015 - 12/2018 việc phân cấp đã rõ ràng hơn trong khâu thẩm định thiết kế, dự toán và báo cáo kinh tế - kỹ thuật: việc giao “Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc UBND cấp huyện” ở huyện Ea Súp phòng Kinh tế và Hạ tầng đƣợc giao thẩm định đối với các công trình dân dụng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật; phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đƣợc giao thẩm định các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn nhƣ hồ, đập, kênh mƣơng... với đội ngũ kỹ sƣ, cán bộ có trình độ chuyên môn, đảm bảo các công trình xây dựng phù hợp với quy hoạch hơn, đảm bảo chất lƣợng trong từng khâu thiết kế, áp dụng đúng các định mức, đơn giá từ
đó nâng cao chất lƣợng công trình, tiết kiệm cho ngân sách nhà nƣớc và hiệu quả của các dự án đầu tƣ xây dựng.
Quy trình quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện hợp lý tạo điều kiện để các tổ chức, cơ quan và cán bộ công chức chính quyền huyện và cơ quan liên quan thực hiện rõ ràng, minh bạch và công khai. Với quy trình quản lý đƣợc xây dựng chi tiết, rõ ràng, niêm yết công khai, cùng với cơ chế phân công, phân cấp cụ thể rõ ràng giữa trung ƣơng với địa phƣơng và giữa các cấp Nhà nƣớc của địa phƣơng với nhau đã tạo điều kiện cho các cấp các ngành chủ động triển khai kịp thời các dự án có sử dụng vốn đầu tƣ của NSNN theo mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án thống nhất trong cả nƣớc và trong từng địa phƣơng. Cùng với sự phân công, phân nhiệm, cơ chế quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB xác định trách nhiệm giám sát lẫn nhau của các chủ thể tham gia vận hành vốn, trách nhiệm phản biện quản lý của các cơ quan chức năng Nhà nƣớc, trách nhiệm của Ban quản lý dự án trƣớc ngƣời quyết định đầu tƣ và trƣớc pháp luật…Hệ thống cơ chế trách nhiệm và giám sát đã tạo điều kiện cho dự án đầu tƣ XDCB thực hiện đúng tiến độ và giảm thiểu đƣợc các nguy cơ thất thoát vốn của Nhà nƣớc.
Thủ tục thanh toán vốn đầu tƣ đƣợc đơn giản hóa, thuận tiện hơn cho các chủ đầu tƣ. Bên cạnh đó điều kiện để đƣợc tạm ứng vốn đầu tƣ và mức vốn tạm ứng cũng đƣợc quy định thông thoáng hơn.
Bốn là: Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ XDCB
bằng NSNN của huyện đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đồng bộ: HĐND huyện là cơ quan có chức năng giám sát các hoạt động của UBND, UBND huyện là cơ quan chủ quản đầu tƣ; Phòng Kinh tế và Hạ tầng là cơ quan chức năng trong quản lý chất lƣợng công trình, phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan thẩm định dự án, thẩm tra quyết toán vốn, Kho bạc nhà nƣớc kiểm soát chi
đầu tƣ XDCB từ NSNN đến giám sát cộng đồng trên địa bàn nhƣ hiện nay đã góp phần vào việc phát hiện những sai phạm trong quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB, ngăn chặn những thất thoát lãng phí trong sử dụng NSNN trong đầu tƣ XDCB. Qua thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan đã kịp thời phát hiện những sai phạm trong quản lý dự án để kịp thời chỉnh sửa.
Bên cạnh đó, công tác thanh, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB ngày càng đƣợc chú trọng. Thông qua hàng hoạt các văn bản chỉ đạo của UBND huyện Ea Súp nhƣ Công văn số 475/UBND-TCKH ngày 13/9/2016 của UBND huyện Ea Súp về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân kế hoạch vốn đầu tƣ công năm 2016. Các phòng, ban chuyên môn và UBND các xã, thị trấn chủ động tổ chức kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạch vốn đầu tƣ công. Kiên quyết xử lý nghiêm và kịp thời các tổ chức, cá nhân, lãnh đạo, cán bộ, công chức vi phạm và cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tƣ công.
Thông qua kiểm tra giám sát và ứng dụng công nghệ thông tin đã làm cho quá trình thực hiện quản lý và thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN thực hiện nhanh chóng,cho thấy công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành ở huyện Ea Súp cũng ngày càng nâng cao cả về chất lƣợng và số lƣợng. Chất lƣợng công tác quản lý hồ sơ và lập báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành của các chủ đầu tƣ ngày càng nâng cao; Việc chấp hành công tác quyết toán vốn đầu tƣ những năm tiếp theo nhất là những năm gần đây nói chung đƣợc thực hiện ngày càng nghiêm minh, triệt để, chặt chẽ và nhanh hơn sơ với trƣớc
Năm là: Hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan chức năng thuộc huyện
trong quản lý NSNN cho đầu tƣ XDCB đã đƣợc sắp xếp, kiện toàn theo hƣớng ngày càng tinh gọn về tổ chức, trình độ cán bộ quản lý đƣợc nâng cao, ý thức trách nhiệm của cán bộ đƣợc nâng lên rõ rệt. Củng cố, kiện toàn, bổ
sung các chức danh cán bộ, công chức, viên chức, hợp đồng theo thẩm quyền. Tiếp tục triển khai kế hoạch của UBND huyện thực hiện chƣơng trình hành động của Huyện uỷ về xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc, từ đó tạo đƣợc cơ chế QLNN về lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Sự điều chỉnh linh hoạt của cơ chế quản lý NSNN theo sự thay đổi cơ cấu kinh tế đã làm cho năng lực điều hành vĩ mô của Nhà nƣớc không ngừng đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực.
Sáu là: Quản lý việc huy động và chi đầu tƣ XDCB qua các giai đoạn
và các năm đều tăng lên theo hƣớng ngày càng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Ea Súp. Về chi vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN của huyện đã tập trung mọi nguồn lực cho đầu tƣ XDCB trong đó tập trung vốn cho các dự án, công trình trọng điểm của huyện nhƣ: giải quyết các vấn đề bức xúc về giải phóng mặt bằng, về giao thông, về nƣớc sạch, điện chiếu sáng, vệ sinh môi trƣờng, sửa chữa, nâng cấp công trình công cộng phục vụ nhu cầu của nhân dân…
2.4.2. Những hạn chế
2.4.2.1. Hạn chế trong hệ thống pháp lý về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
UBND huyện Ea Súp với vị trí là một chủ thể quyền lực nhà nƣớc, có trách nhiệm thi hành các quy định pháp luật thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp, luật quy định. Đồng thời, bằng chính hoạt động thi hành các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tạo ra các tiền đề, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành pháp luật của chính mình và các chủ thể khác. Theo đó, UBND huyện Ea Súp có quyền hạn và trách nhiệm ban hành văn bản hƣớng dẫn thực thi, tạo cơ chế để đƣa văn bản pháp luật vào cuộc sống và tổ chức thi hành các văn bản pháp luật của cơ quan cấp trên và của mình ban hành. Tuy nhiên, việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn chi tiết và
thi hành; văn bản chỉ đạo, đôn đốc, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ea Súp vẫn còn tình trạng ban hành văn bản hƣớng dẫn thực thi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Một số phòng, ban chƣa thực sự chủ động trong công tác tham mƣu cho UBND huyện trong công tác hƣớng dẫn thực thi pháp luật về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Việc công khai, phổ biến pháp luật còn mang tính hình thức, phong trào, đơn điệu, thiếu trọng tâm, trọng điểm và ít đi vào những nội dung, vấn đề thiết yếu, sát thực tiễn. Việc phổ biến hiện nay mới chỉ tập trung vào các văn bản luật, chƣa thực sự chú trọng vào các văn bản hƣớng dẫn chi tiết; các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hiện đại chƣa đƣợc sử dụng triệt để, đặc biệt là việc ứng dụng một cách có hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.
2.4.2.2. Hạn chế trong xây dựng quy hoạch
Công tác quy hoạch giữa các vùng, ngành còn chồng chéo, chậm triển khai. Các quy hoạch chƣa đồng bộ, thiếu tính dự báo và ổn định đã dẫn đến việc khai thác, sử dụng, quản lý xây dựng, giới thiệu địa điểm thu hút đầu tƣ còn bị động. Chất lƣợng một số dự án quy hoạch còn hạn chế, đội ngũ cán bộ làm công tác quy hoạch còn thiếu và yếu. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên thiếu chặt chẽ, xảy ra tình trạng lãng phí, vi phạm Luật đất đai trong việc giao đất cho thuê đất. Việc vi phạm quy hoạch và lộ giới gây lãng phí, tốn kém vốn đầu tƣ.
UBND huyện Ea Súp đã triển khai và phê duyệt khá nhiều quy hoạch (trung bình hàng năm khoảng 03 dự án quy hoạch (mỗi năm theo nghị quyết HĐND tỉnh bố trí cho huyện Ea Súp 1,5 tỷ đồng)) nhƣng chủ yếu chỉ dừng ở mức quy hoạch tổng thể, rất thiếu các quy hoạch chi tiết. Các quy hoạch còn thiếu tính ổn định và dự báo chƣa vững chắc vì còn chƣa đầy đủ thông tin cần
thiết, dẫn đến hiện tƣợng thƣờng thay đổi quy hoạch. Có nhiều trƣờng hợp quy hoạch mới phá vỡ quy hoạch cũ, gây hoang mang cho ngƣời dân, nhà đầu tƣ làm lãng phí vốn đầu tƣ (nhƣ các ngành, các lĩnh vực: điện, nƣớc, viễn thông, giao thông, đất đai...).
Các quy hoạch chi tiết về xây dựng nói chung và cơ sở hạ tầng nói riêng đang phải rà soát và điều chỉnh lại và một số dự án quy hoạch từ khi lập đến phê duyệt còn kéo dài nhiều năm. Trong quy hoạch đô thị, giao thông… vai trò QLNN của các cấp chính quyền phát huy chƣa đều. Các cấp, các ngành, các đơn vị chƣa quan tâm đúng mức tới việc xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện đúng quy hoạch đã đƣợc thống nhất phê duyệt. Việc quản lý quy hoạch xây dựng còn lỏng lẻo. Việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết; mức xử phạt còn thiếu răn đe; còn xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm trong quản lý quy hoạch và xây dựng.
2.4.2.3. Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn dàn trải
Công tác xây dựng kế hoạch vốn hàng năm trên địa bàn huyện Ea Súp còn bất cập, việc phân bổ vốn đầu tƣ cho các vùng chƣa thật sự hợp lý. Đầu tƣ còn dàn trải, chƣa tập trung, chƣa dứt điểm cho các công trình trọng điểm, chuyển tiếp; phân bổ vốn chậm; nhiều dự án chƣa đủ thủ tục vẫn ghi kế hoạch vốn.
Công tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ chƣa tốt do kế hoạch hàng năm giao chậm (thực tế cho thấy kế hoạch vốn hàng năm phân bổ cho các dự án bao gồm cả NSTW và NSĐP trên địa bàn đƣợc bố trí dàn trải từ đầu năm đến cuối năm kế hoạch thậm chí niên độ quyết toán kế hoạch năm là 31/01 hàng năm thì đến ngày 30/01(trƣớc 01 ngày) mới đƣợc bổ sung kế hoạch của năm đó, hơn nữa trong công tác xây dựng kế hoạch thiếu kế hoạch chiến lƣợc dài hạn.
Trong xây dựng, những năm qua tuy đã tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣng chƣa chú trọng dành vốn đầu tƣ ƣu tiên cho xây dựng cơ sở hạ tầng các
khu di dân tái định cƣ. Cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã đầu tƣ nhƣng chƣa đồng bộ để có sức hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tƣ (ví dụ: cụm công nghiệp Ea Lê, huyện Ea Súp đƣợc quy hoạch nhƣng chƣa đƣợc bố trí nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và các công